Viết PT điện li trong dung dịch của các chất sau: H2SO3; Pb(OH)2; Cu(NO3)2
Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1. Các chất điện li mạnh : B e F 2 , H B r O 4 , K 2 C r O 4 .
2. Các chất điện li yếu : HBrO, HCN.
Mọi người ơi mn giải giúp mk 2 bài này vs ạ
1 :Viết pt điện li của các chất trong dung dịch HCL , CA(OH)2 , CUSO4 , AL(NO3)3
2: Viết CT phân tử của các chất sau
nitow , amoianc , amoinclorua , amoinnitrat , axitnitric , nhôm nitrat ,bariphotphat , natridihiphotphat , axitphotphoric
MN giúp mk nhé
Cảm ơn mn
Dung dịch X chứa BaCl2 0.05M và HCl 0.1M .Bỏ qua sự điện li của nước a. viết pt điện li của các chất trong X b.Tính nồng độ số mol/l của các ion trong x c. Tính thể tích dung dịch AgNO3 0.2M tác dụng với X để thu được kết tủa tối đa
Viết phương trình điện li của những chất sau:
Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0.10 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch.
Cho các điều kiện sau
1, điện cực phải là Pt
2, các điện cực phải tiếp xúc với nhau.
3, dung dịch chất điện li phải là axit mạnh.
4, các điện cực phải là những chất khác nhau.
5, các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là
A. 1, 3, 4
B. 2, 4, 5
C. 1, 3, 5
D. 2, 3, 4
Đáp án B
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn hóa học là
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm. - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
Cho các phát biểu sau:
1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng
2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit
3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation
4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 - 5
Cho các phát biểu sau:
1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng
2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit
3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation
4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit
4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng
2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit
3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation
4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li
5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 2 – 4 - 5
ĐÁP ÁN B
giúp mình viết phương trình điện li của các chất sau với ạ :
(Ag(NH3)2)Cl ; (Cu(NH3)4) (OH)2 ; H2C2O4( sẵn giải thích giùm mình ba chất này là chất gì luôn với)
NaHSO4 ; H2SO3
Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh) 2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2
4. Na2HPO4
5. NaH2PO4 6. Axit mạnh HMnO4
7. Bazơ mạnh RbOH
Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
\(H_2SeO_4\rightarrow H^++HSeO_4^-\)
\(HSeO_4^-\leftrightarrow H^++SeO_4^{2-}\)
2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
\(H_3PO_4\leftrightarrow H^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow PbO_2^{2-}+2H^+\)
4. Na2HPO4
\(Na_2HPO_4\leftrightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
5. NaH2PO4
\(NaH_2PO_4\leftrightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
6. Axit mạnh HMnO4
\(HMnO_4\rightarrow H^++MnO_4^-\)
7. Bazơ mạnh RbOH
\(RbOH\rightarrow Rb^++OH^-\)