Phe tính viết như nào
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) mang tính chất như thế nào?
A. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa của cả hai bên tham chiến.
B. Tính chất phi nghĩa thuộc về phe Phát xít, tính chất chính nghĩa thuộc về phe Đồng minh.
C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa nhằm tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc.
D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
Phenylalanin (kí hiệu là Phe) có công thức cấu tạo như sau:
Nhận định nào sau đây về Phe là sai?
A. Có phản ứng thế với nước brom
B. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1
C. Có tính chất lưỡng tính
D. Thuộc loại α-amino axit
Đáp án A
Cấu tạo của phenylalani:
☆ phân tích: Phe có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ⇒ có tính lưỡng tính
⇒ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1. thuộc loại α–amino axit.
⇒ các phát biểu ở đáp án B, C, D đúng.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1916, cục diện hai phe như thế nào?
A. phe Liên minh chiếm ưu thế trên chiến trường.
B. phe Hiệp ước chiếm ưu thế trên chiến trường.
C. cả hai phe chuyển sang thế phòng ngự.
D. nước Nga đang chiếm ưu trên chiến trường.
Đất Pheralit có màu đỏ hoặc đỏ vàng nghèo mùn
Đất Phù sa do sông bồi đắp nên rất màu mỡ
Đất pheralit phân bố ở đồi núi
Đất phù sa phân bố ở đồng bằng
Câu hỏi: Trong giai đoạn thứ hai (1917>1918), nước nào nhảy vào tham chiến và đứng về phe nào?
A. I-ta-li-a - phe Hiệp ước.
B. Mĩ - phe Hiệp ước.
C. Hy-lạp – phe Liên minh.
D. Ru-ma-ni – phe Liên minh.
Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp ước có sự biến đổi như thế nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.
Đáp án cần chọn là: A
Trong giai đoạn hai của chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng tham chiến của phe Hiệp ước có sự biến đổi như thế nào?
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng
B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán
C. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước
D. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng
Đáp án cần chọn là: A
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức sử dụng chiến lược chiến tranh chớp nhoáng để đánh Pháp, sau đó quay sang tấn công Nga. Ở mặt trận phía Đông, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” đã bị thất bai do thắng lợi của quân Pháp trên sông Mác-nơ và quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu.
Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?
A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’.
B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’
C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’
D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’
Đáp án D
Theo qui ước của đề bài, ta có đoạn mARN là: 5’UUU-GGG-AAU-XXX3’.
Do đó, đoạn mạch gốc sẽ là 3’AAA-XXX-TTA-GGG5’. Do đó, nếu đọc đúng theo chiều 3’ -5’ thì phương án D là phù hợp.
Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?
A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’
B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’.
C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’
D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’
Đáp án D
Theo qui ước của đề bài, ta có đoạn mARN là: 5’UUU-GGG-AAU-XXX3’.
Do đó, đoạn mạch gốc sẽ là 3’AAA-XXX-TTA-GGG5’. Do đó, nếu đọc đúng theo chiều 3’ -5’ thì phương án D là phù hợp
Cho biết các codon (bộ ba mã sao) mã hóa các axit amin tương ứng như sau: AAU: Asparagin(Asn), XXX: Prolin(Pro), GGG: Glixin(Gly) và UUU: Pheninalanin(Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hoá cho chuỗi polipeptit gồm các axit amin theo trình tự sau: Phe – Gly – Asn – Pro?
A. 5’– GGGTTAXXXAAA – 3’.
B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’.
C. 3’ – GGGTTAXXXAAA – 5’.
D. 5’– GGGATTXXXAAA – 3’.
Đáp án D
mARN: 5' – UUU GGG AAU XXX – 3'
=> mạch ADN gốc: 3' – AAA XXX TTA GGG – 5'