Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 5 2022 lúc 17:41

Câu 3.

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng hệ.

Nhiệt lượng kế làm bằng đồng thau thu nhiệt:

\(Q_1=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,2\cdot0,128\cdot10^3\cdot\left(t-20\right)=25,6\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng mà nức thu vào:

\(Q_2=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,15\cdot4,18\cdot10^3\cdot\left(t-20\right)=627\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_3=m_3c_3\left(t_3-t\right)=0,1\cdot0,46\cdot10^3\cdot\left(100-t\right)=46\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_2=Q_3\Rightarrow25,6\left(t-20\right)+627\left(t-20\right)=46\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=25,27^oC\)

Nam Trần
Xem chi tiết
Tieu Viem
Xem chi tiết
Trúc Giang
7 tháng 8 2021 lúc 14:52

Mỗi lần chỉ đc 1 câu thôi nhé! 

undefined

Gia Hân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 11 2021 lúc 6:48

Câu 5: Thể tích của khối chóp đã cho: V = 1/3.2a2.2a = 4/3.a3. Chọn C.

Câu 6: Thể tích của khối chóp đã cho: V = 1/3.32.2 = 6. Chọn A.

Câu 7: Thể tích của khối chóp S.ABC: V = 1/3.1/2.a2.h = 5a3 ⇒ h = 30a. Chọn B.

Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
18 tháng 6 2021 lúc 13:37

3)\(sin6x.sin2x=sin5x.sinx\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos8x\right)=\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos6x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos8x=cos6x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x=6x+k2\pi\\8x=-6x+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{7}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Vậy...

13)\(cosx.cos3x-sin2x.sin6x-sin4x.sin6x=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(cos2x+cos4x\right)-\dfrac{1}{2}\left(cos4x-cos8x\right)-\dfrac{1}{2}\left(cos2x-cos10x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos8x+cos10x=0\)

\(\Leftrightarrow2.cos9x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos9x=0\\cosx=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{9}\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))

Vậy...

Rufu Rain
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
17 tháng 7 2015 lúc 16:32

Có 9 trang có một chữ số ->9 chữ số

Có (90-10)+1= 90 (trang có hai chữ số) = 90.2=180 chữ số

Số chữ số còn lại là:

198-(9+180)= 9 (chữ số)

=> ta có: 9:3=3(trang có ba chữ số)

Vậy quyển sách đó có: 9+90+3=102 (trang)

Đs:102 trang

nguyễn thị hồng thái
26 tháng 7 2020 lúc 20:10

có số trang có một chữ số là

         [9-1] : 1 + 1 = 9 [trang]

có số trang có hai chữ số là

        [99-10]:1+1=90[trang]

còn lại số chữ số để đánh số trang có ba chữ số là

        198-[9*1+90*2]=9[chữ số]

có số trang có ba chữ số là

        9:3=3[trang]

quyển sách đó có số trang là

        9+90+3=102[trang]

             đáp số:102 trang

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trung Hiếu
26 tháng 7 2020 lúc 20:24

102 trang nha chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Uyên Trần
Xem chi tiết
Lê Bích Thủy
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 11:14

vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, ng­ười ngoan thử lời.
Đây là một kinh nghiệm sống. Trong cuộc sống, có nhiều tiêu chuẩn đ­ược đư­a ra để đánh giá một con ng­ười. Một trong những tiêu chí ấy là lời ăn tiếng nói. Ng­ười “ngoan” là ng­ười biết ăn nói khiêm nh­ường, nhã nhặn, biết “kính trên như­ờng dư­ới”

Mun Tân Yên
5 tháng 5 2021 lúc 11:16

- Giải thích
+ Vàng thì thử lửa thử than: Vàng là kim loại quý hiếm, không bị đốt cháy bởi lửa than bình thường, khi muốn kiểm chứng độ thật giả của vàng có thể đem qua lửa, than. Nếu bị cháy đen thì không phải vàng thật
+ Chuông kêu thử tiếng: chuông ở đây là chuông ở các ngôi chùa tại Việt Nam, lấy từ việc thử chuông ở các chùa, ông cha ta đã chỉ ra cách nhận biết chuông tốt hay không, đó là nhờ vào tiếng kêu
+ Người ngoan thử lời: Từ hai dẫn chứng trên, ông cha ta liên hệ tới việc thử lòng người. Chỉ bằng lời nói thốt ra nhưng lại chính là đặc điểm để biết thêm về con người ấy.

giang nguyen
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
6 tháng 4 2022 lúc 19:28

refer

Hành trình đến với thành công luôn gặp phải những khó khăn. Chính vì vậy, ông cha ta đã có lời khuyên vô cùng quý giá: “Lửa thử vàng, gian nan thử sức”.

Đầu tiên, “lửa thử vàng” gợi ra một hình ảnh vô cùng quen thuộc. Muốn xem tuổi vàng thì phải thử vàng bằng lửa, ngọn lửa càng cao độ chừng nào thì tuổi vàng càng rõ chừng ấy. Vàng được lửa đốt thì mới định được giá trị của nó. Cũng giống như con người, khi trải qua gian nan, thử thách thì mới biết được sức mình đến đâu. Con người cũng vậy, trước khó khăn mới biết được sức mình, nguy hiểm mà vẫn tiến lên không lùi bước mới có nghị lực.

Trước gian lao thử thách con người phải có nghị lực và tài năng. Khi đứng trước một bài toán khó nếu ta ỷ lại hoặc trông cậy vào người khác thì sẽ chẳng bao giờ tìm được cách giải. Hơn thế ý chí sẽ bị nhụt đi, lòng kiên trì bị thui chột. như trong cuộc sống nhân dân ta đã đứng trước bao khó khăn thử thách chống lại thiên tai địch hoạ. Trước khó khăn thử thách như vậy, bằng ý chí nghị lực của mình, mọi người cùng đoàn kết thương yêu chung sức chung lòng chinh phục thiên nhiên. Bằng lòng dũng cảm, không ngại khó khăn, thậm chí đau thương chết chóc, dân tộc ta đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi, xây dựng nước Việt Nam ngày một giàu đẹp.

Bác Hồ - lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam ta là tấm gương sáng ngời về tinh thần vượt khó, nghị lực phi thường và lòng dũng cảm vô song:

“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”

Mỗi học sinh cần phải luôn ghi nhớ câu tục ngữ này như một bài học quý giá. Bởi cuộc sống chỉ đem đến cho con người hoa thơm, trái ngọt khi đủ bản lĩnh để vượt qua những khó khăn, thử thách.

 

Tóm lại đây là một là lời khuyên sâu sắc giúp con người vượt trở ngại để đạt tới đích. “Lửa thử vàng, gian nan thử sức” mới có thể tiến bước đến thành công.

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:32

Câu 6: 

a: \(\overrightarrow{AC}=\left(3;-3\right)\)

\(\overrightarrow{DB}=\left(4-x_D;1-y_D\right)\)

Để ACBD là hình bình hành thì \(\left\{{}\begin{matrix}4-x_D=3\\1-y_D=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow D\left(1;4\right)\)