Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
pham uyen nhi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
11 tháng 3 2017 lúc 21:49

Ta co: |x2+x|+|(x+1).(x-2)|=0

Ma |x2+x|>=0,moi x thuoc R

      |(x+1).(x-2)|>=0,moi x thuoc R

=>|x2+x|=0

    |(x+1).(x-2)|=0

<=>x=-1

Vay x=-1.

Bình luận (0)
UNIMA
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 3 2018 lúc 10:51

\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)

\(b)\) \(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)

\(c)\) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\)

\(d)\) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=2\)

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
Do Duy Hoang
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 2 2017 lúc 17:16

(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ..... + (x + 2017) =0

x + 1 + x + 2 + x + 3 + ..... + x + 2017 = 0

2017x + (1 + 2 + 3 + ..... + 2017) = 0

Áp dụng công thức tính dãy số ta có :

1 + 2 + 3 + .... + 2017 = 2035153

=> 2017x + 2035153 = 0

=> 2017x = -2035135

=> x = -1009

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
3 tháng 2 2017 lúc 17:18

(x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 2017) = 0

x + 1 + x + 2 + .... + x + 2017 = 0

(x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + .... + 2017 ) = 0

     Tổng 1                       Tổng 2

Số các số hạng của 2 tổng là : ( 2017 - 1 ) : 1 + 1 = 2017 ( số )

=> 2017x + 2017.2018/2 = 0

<=> 2017x = 2035153

=> x = 1009

Vậy x = 1009

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thủy
Xem chi tiết
shinichi kudo
21 tháng 1 2017 lúc 21:11

(x+1)+(x+2)+.......+(x+2017)=0

(x+x+x+.....+x+x)+(1+2+.....+2017)=0

Ta thấy số các số x bằng số các số từ 1 đến 2017 

=>số các số x = (2017-1):1+1=2017

=>có 2017 số x

(x+x+x+...+x+x)+[(2017+1).2017:2]=0

x.2017+[2018.2017:2]=0

x.2017+[4070306:2]=0

x.2017+2035153=0

x.2017=0-2035153

x.2017=-2035153

x=(-2035153):2017

x=-1009

chuẩn 100 phần trăm

Bình luận (0)
Shizadon
21 tháng 1 2017 lúc 21:01

Vì mỗi nhóm chứa lần lượt các số từ 1->2017 và một số x mà rừ 1 đến 2017 cso 2017 số nên sẽ có 2017 nhóm và 2017 số x

Tổng các số từ 1 đến 2017 bằng:(2017+1).2017:2=2 035 153

Ta có:(x+1)+(x+2)+...+(x+2017)=0

x+x+x+x....+x+2 035 153=0

x.2017+2 035 153=0

x.2017=0-2 035 153

x.2017=-2 035 153

x=-2 035 153:2017

x=-1009

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
21 tháng 1 2017 lúc 21:02

suy ra 2017.x + ( 1+2+3+...+2017 ) = 0

suy ra 2017.x + 2035153 = 0

suy ra 2017.x = 2035153

suy ra x = 2035153 : 2017

suy ra x = 1009

Bình luận (0)
Ngoc Son
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết

x2=2 nhân x

suy ra 2 nhân x +x=0-1

            x nhân ( 2+1)=-1

           x nhân 3 =-1

                   x= -1 chia 3

                  x= -1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
10 tháng 4 2019 lúc 20:52

sai roi

Bình luận (0)

sai chỗ nào?

Bình luận (0)
Long Nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 4 2023 lúc 9:57

\(\dfrac{1}{4}-\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\left(2x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}-0\)

\(\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

`->`\(\left(2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{1}{2}\right)^2\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\\2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{1}{2}\\2x=-\dfrac{1}{2}\div\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

`->`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x=1/2` hoặc `x=-1/2.`

Bình luận (0)
baby cute
Xem chi tiết
Phan Thong
9 tháng 11 2017 lúc 14:21

a,X=0 hoặc x=-2018

Bình luận (0)
Despacito
14 tháng 1 2018 lúc 13:13

b) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

vậy...

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Nhi
14 tháng 1 2018 lúc 13:30

a) x * ( x + 2018 ) = 0 

  => x=0 hoặc x+2018=0

 => x = 0 hoặc x = -2018 ( nhận cả hai vì đều thuộc Z)

Vậy x= {0, -2018}

b) (x + 1 )* (x-2) = 0 

 => x + 1 = 0 hoặc x - 2 = 0 

 => x = -1 hoặc x = 2 (nhận cả hai vì đều thuộc Z) 

Vậy x= { -1, 2}

c) (x - 1 ) ^ 2 * 2 = 0

<=> (x - 1 ) ^ 2 = 0

<=> x - 1 = 0

<=> x = 1 ( nhận vì thuộc Z)

Vậy x = { 1 }

d) ( x -7 ) * ( x+ 3 ) < 0    (1)  , khi tích A*B <0 thì hoặc A<0 và B >0 hoặc A >0 và B <0 

Suy ra hai trường hợp:

   Trường hợp 1: 

(1) => x - 7 <0 và x + 3 >0

   <=> x < 7 và x > -3  . x = { -2, -1, 0, 2, 3, 4, 5, 6}

   Trường hợp hai:

(1) => x - 7 >0 và x + 3 <0

   <=> x >7 và x < -3   ( vô lý )  --> Loại 

Vậy x = { -2, -1, 0, 2, 3, 4, 5, 6}

Bình luận (0)