Kết luận sau đây đúng hay sai
Không có số chính phương nào có chữ số bằng 2.
Kết luận sau đúng hay sai?
Ko có số chính phương nào có chữ số hàng đơn vị là 2
Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8, chỉ có chữ số tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9.
=> Kết luận trên là đúng
Ta có :
02 = 0 => chữ số tận cùng là 0
12 = 1 => chữ số tận cùng là 1
22 = 4 => chữ số tận cùng là 4
32 = 6 => chữ số tận cùng là 6
42 = 16 => chữ số tận cùng là 6
52 = 25 => chữ số tận cùng là 5
62 = 36 => chữ số tận cùng là 6
72 = 49 => chữ số tận cùng là 9
82 = 64 => chữ số tận cùng là 4
92 = 81 => chữ số tận cùng là 1
=> Không có số chính phương nào có tận cùng là 2
Trả lời :
kết luận đó là đúng nha !!
1 l i k e
~HT~
Không tính chính phương nào có chữ số hàng đơn vị là 2 đúng hay sai
Trả lời :
Vì số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8, chỉ có chữ số tận cùng là 1, 4, 5, 6, 9 nên không có số chính phương nào có hàng đơn vị là 2
~~Học tốt~~
Tìm số tự nhiên a biết trong 3 kết luận sau có 2 câu đúng va1 câu sai ?
a) a+46 là số chính phương
b )a-33 là số chính phương
c) a có tận cùng là 1
Ở động vật nếu số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I bằng nhau có thể kết luận nào sau đây đúng
A. Số tinh trùng nhiều gấp đôi số trứng
B. Số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng
C. Số trứng nhiều gấp 4 lần số tinh trùng
D. Số tinh trùng và số trứng bằng nhau
Đáp án B
Số tinh bào bậc I và số noãn bào bậc I bằng nhau thì số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng
Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 0
B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180 0
C. hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 0
D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 0
D. Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180 0
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 900 B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800.
C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) ( x + 2 ) 2
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1).
B. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (1;+∞).
C. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng và (1;+∞).
D. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (1;+∞).
Điều kiện: x > 0
Bảng xét dấu :
Vậy f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0;1).
Chọn đáp án D.
1.Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp có tích =24024
2.Có thể tìm đc 2 số tự nhiên sao cho hiệu của chúng nhân với 18 đc 1989 không?
3.Có thể tìm đc 1 số tự nhiên nào đó nhân với chính nó rồi trừ đi 2 hay 3 hay 7,8 lại đc 1 số tròn chục hay không?
4.Có số tự nhiên nào nhân với chính nó đc kết quả là một số viết bởi 6 chữ số 1 không?
5.Tính 1x2x3x4x5x.......x48x49 tận cùng là bao nhiêu chữ số 0?
6.Bạn Toàn tính tổng các số chẵn trong phạm vi từ 20 đến 98 được 2025. Không thưc hiện tính tổng em cho biết Toàn tính đúng hay sai?
7. Tùng tính tổng các số lẻ từ 21 đến 99 đc 2025. Không tính tổng đo em cho biết Tùng tính đúng hay sai?
8. Tích sau tận cùng bằng mấy chữ số 0: 20x21x22x23x...x28x29
9. Tích sau tận cùng bằng mấy chữ số 0:13x14x15x...x22
10. Huệ tính tích: 2x3xx5x7x11x13x19x23x29x31x37=3999
Không tính tích em cho biết Huệ tính đúng hay sai
Bạn nào biết làm ra lời giải cho mk nha! Làm 1 hay 2 bài cx đc. Cảm ơn
Cho phương trình log 3 x + 1 + log 3 x + log 9 4 = 0 . Kết luận nào sau đây là đúng về số nghiệm của phương trình?
A. Phương trình vô nghiệm
B. Phương trình có duy nhất 1 nghiệm
C. Phương trình có hai nghiệm là hai số đối nhau
D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Cho hàm số y = m x + 9 x + m có đồ thị (C). Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Khi m = 3 thì (C) không có đường tiệm cận đứng.
B. Khi m = -3 thì (C) không có đường tiệm cận đứng.
C. Khi m ≠ ±3 thì (C) có tiệm cận đứng x = -m tiệm cận ngang y = m.
D. Khi m = 0 thì (C) không có tiệm cận ngang.
Chọn C
Xét phương trình: mx + 9 = 0.
Với x = -m ta có: -m2 + 9 = 0 ⇔ m = ±3
Kiểm tra thấy với m = ±3 thì hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Khi m = ±3 hàm số luôn có tiệm cận đứng x = m hoặc x = -m và tiệm cận ngang y = m