Giải thích sự nhiễm điện của thanh thủy tinh cọ xát với lụa và thanh nhựa cọ xát với vải
a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương
b) Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.
a) Mảnh vải khô mất bớt electron. Vậy lúc này thì mảnh vải khô sẽ nhiễm điện dương
b) Các electron đã di chuyển từ mảnh vải khô sang thanh nhựa sẫm màu. Khi đặt chúng lại gần nhau thì sẽ hút nhau do mang điện tích khác loại.
Khi đem thanh thủy tinh cọ xát với lụa lại gần thanh nhựa cọ xát vào vải khô thì: *
A Hai thanh hút nhau.
B Hai thanh đẩy nhau.
C Không hút và không đẩy.
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau.
a,Khi cọ xát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện dưong Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? b, Khi cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào vải khô thì thanh nhựa thẩm màu nhiễm điện âm. Khi đó các electron đã dịch chuyển như thế nào? c,Trong các vật sau: dây đồng, miếng vải khô,thỏi than chì,vỏ gỗ bút chì,dây thép,thước nhựa dây kẽm, miếng gỗ khô, thỏi than chì, vỏ dây điện ., . Vật nào dẫn điện, vật nào cách điện?
câu 1 Khi cọ xát thanh nhựa bằng miếng vải khô thì:
Thanh nhựa nhiễm điện dương.
Thanh nhựa trung hòa về điện.
Miếng vải nhiễm điện dương.
Miếng vải nhiễm điện âm.
câu 2: Khi đưa miếng lụa đã cọ xát trên thanh thuỷ tinh lại gần mảnh vải khô đã cọ xát trên thước nhựa thì
Chúng đẩy nhau.
Chúng không tác
Có thể hút hoặc đẩy.
Chúng hút nhau.
câu 3: Vật nào sau đây có các electron tự do?
Một đoạn dây nhựa.
Một đoạn dây sứ.
Một đoạn dây cao su.
Một đoạn dây sắt.
câu 4: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác.
Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Một vật nhiễm điện có thể đẩy các vật khác.
Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện
câu 5: Dòng điện là dòng các……………dịch chuyển có hướng.
Điện tích dương
Vật nhiễm điện
Điện tích
Electron tự do
Câu 1: miếng vải nhiễm điện âm
Câu 2: có thể hút hoặc đẩy
Câu 3: một đoạn dây sắt
Câu 4: khi một vật hút các vật khác,chứng tỏ nó đã nhiễm điện
Câu 5: điện tích
Mình cũng k chắc là đúng nữa, nhưng theo mình là như vật. B có thể tham khảo thử nhoa!!
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là gì? điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là gì? giúp em với ạ mai thi rồiii:3
Sau khi cọ xát, biết rằng thanh nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Vải khô và lụa có nhiễm điện không? Nhiễm điện loại gì?
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.
Vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, còn mất bớt electron thì nhiễm điện dương thôi mà.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999
Em tham khảo thêm bài ở trên nhé
Quy ước:
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). Do đó e dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang lụa.Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Do đó e dịch chuyển từ mảnh vải vào thanh nhựa.- Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.
- Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
*giúp mik vs ạ:<
THAM KHẢO.
-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.
Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.
⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.
Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.
-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?
+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.
⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.
Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.
Mỗi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:
+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.
+ Tổng điện tích âm của các electron có tri số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện
+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron