Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Linh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 22:08

a: Xét ΔACD vuông tại A và ΔMED vuông tại M có

DC=DE

góc ADC=góc MDE

=>ΔACD=ΔMED

b: ΔACD=ΔMED

=>góc ACD=góc MEC

=>góc NEC=góc NCE

=>NE=NC

Vũ Phương My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Anh (...
1 tháng 8 2019 lúc 10:37

Câu hỏi này thiếu đúng ko bn????

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 2:44

Tương tự 2B. Ta chứng minh được ABCD là hình thang vuông. Từ đó tính được diện tích ABCD là:

S A B C D = s A B C + s A C D = 1 2 A C . A B + 1 2 C A . D H = 1 2 .4.4 + 1 2 .4.2 = 12 c m 2  

(Với DH là đường cao tam giác ACD)

ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 4 2021 lúc 18:06

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC)

=> AH là đường trung tuyến (TC tam giác cân)

=> H à TĐ của BC 

=> BH = HC 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

BH = HC (cmt)

^AHB = ^AHC (90o)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)

b) Ta có: HA = HD (gt) => H là TĐ của AD

Xét tam giác ACD có:

CH là đường cao (CH vuông góc AD)

CH là trung tuyến (H là TĐ của AD)

=> tam giác ACD cân tại C

c) Xét tam giác ACD cân tại A có:

AD > AC + CD (Bất đẳng thức trong tam giác)

=> \(\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\)

Mà  \(HA=\dfrac{1}{2}AD\) (H là TĐ của AD)

=> \(HA>\dfrac{1}{2}\left(AC+CD\right)\) (ĐPCM)

Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 4 2021 lúc 22:07

A B C H D

Nguyễn Quynh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 23:42

a: Xét ΔBAC và ΔAHC có

góc BAC=góc AHC

góc C chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔAHC

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔACD vuông tại C có

góc ACB=góc CDA

=>ΔBAC đồng dạngvới ΔACD

=>AC/CD=BA/AC

=>AC^2=CD*BA

c: CD//AB

CA vuông góc AB

=>CDBA là hình thang vuông

Phan Hải Hải Linh
Xem chi tiết
Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
11 tháng 7 2017 lúc 21:19

A C B D M K x y mình vẽ hình rồi, còn phần chứng minh làm như bạn Trần Hoàng Việt nha!!

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 7 2017 lúc 20:28

a) Ta có : A=900 ; B=300

=> C=180-A-B=180-90-30=60

b) Xét tam giác ACD và MCD ta có :

 CD chung (1)

CM=CA (gt)(2)

góc ACD=góc DCM (gt) (3)

Từ (1)(2)(3) =>\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)MCD (c.g.c)

c) Ta có :AK//CD; CK//AD => tứ giác ADCK là hình bình hành 

                                       =>AK=CD (cặp cạnh tương ứng )

d)Ta có : \(\widehat{BDC}\)=180-30-60:2=1200

\(\widehat{CPA}\)=180-120=60

Do  ADCK là hình bình hành nên \(\widehat{CPA}\)=\(\widehat{AKC}\)=\(60^0\)