Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thủy Anh
Xem chi tiết
NGUYÊN THỊ NGỌC ANH
18 tháng 12 2018 lúc 12:37

mình cũng đang tìm bài này

Bình luận (0)
Cá Chép Nhỏ
26 tháng 7 2019 lúc 9:22

O x A B C

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 4cm<7cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = 3 cm

=> AB < OA ( 3cm<4cm)

c) Trên cùng 1 tia BO có BA < BC ( 3cm<5cm)

=> BA + AC = BC => AC = 2 cm

Trên cùng 1 tia AO có AC < AO ( 4cm<2cm)

=> AC + OC = AO => OC = 2 cm

Có : OA = 4cm; OC = 2cm; AC = 2cm => OC = AC = OA/2 => đpcm

Bình luận (0)
Phạm Hồng Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Văn Đạt
20 tháng 11 2019 lúc 17:27

a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B                             (1)

Khi đó: OA+AB=OB.                                       Hay    3cm+AB=6cm                                                                                    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Hiếu
20 tháng 11 2019 lúc 17:45

a)Trên tia Ox ta có:

OA<OB(vì 3cm<6cm)

Điểm A nằm giữa O và B

b)Ta có A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

Mà OA=3cm, OB=6cm

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)

c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB

OA=AB=OB/2

Mà OB=6cm

OA=AB=OB/2=6/2=3cm

Mà OA và AB=3cm

A là trung điểm của đoạn thẳng OB

d)Ta có O nằm giữa M và A

MA=OM=OA

MÀ OM=2cm, OA=3cm

MA=2+3

MA=5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kháng Đậu Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:25

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: AB=3+4=7cm

c: góc tOy<góc xOy

d: góc zOt=110-70=40 độ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2019 lúc 17:48

a) Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Chú ý: trên tia Ox có OA < OC < OB nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

Bình luận (0)
khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 22:04

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=4cm

Bình luận (1)
DDD
Xem chi tiết
TRAN KHANH NGOC
12 tháng 12 2020 lúc 18:13

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:12

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

c: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>OA+OC=AC

hay AC=4(cm)

Bình luận (0)
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 8 2021 lúc 11:21

a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm ) 

=> Điểm A nằm giữa đ o và B 

b) vì đ A nằm giữa nên 

OA + AB = OB

2    + AB = 4 

=>     AB = 4 - 2 = 2 ( cm )

c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB 

d) Vì AK là tia đối của AB 

=> Đ A nằm giữa K và B 

KA + AB = KB 

2    +  2  = KB

=> KB = 4 ( cm )

 

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
3 tháng 1 2020 lúc 10:20

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm \(:))\)

a, Trên tia Ox có: \(OA=4cm\) ( đề )      1

                             \(OB=7cm\) ( đề )      2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia ) 

b, Ta có: A nằm giữa O và B ( cmt ) 

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(4+AB=7\)

                        \(AB=7-4\)

                        \(AB=3(cm)\)

Ta có:  \(AB=3cm\) ( cmt )       3

           \(OA=4cm\) ( đề )         4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow AB< OA\)

c, Trên tia BA có: \(BA=3cm\) ( cmt )          5

                            \(BC=5cm\) ( đề )            6

Từ 5 và 6 \(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow BA+CA=BC\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(3+CA=5\)

                        \(CA=5-3\)

                        \(CA=2(cm)\)

Trên tia AO có: \(AC=2cm\) ( cmt )             7

                         \(AO=4cm\) ( đề )               8

Từ 7 và 8 \(\Rightarrow\) \(AC< AO\)

                \(\Rightarrow\) C nằm giữa A và O  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow AC+CO=AO\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(2+CO=4\)

                        \(CO=4-2\)

                         \(CO=2(cm)\)

Ta có: \(CO=2cm\) ( cmt )           9

           \(CA=2cm\) ( cmt )           10

Từ 9 và 10 \(\Rightarrow CO=CA\)

Mặt khác: C nằm giữa A và O  ( cmt )

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của OA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa