Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
nguyễn xuân lộc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 6 2016 lúc 9:11

Chứng minh như sau : 

Gọi \(S_{2n+1}\)là tổng của n số lẻ đầu tiên.

Trước tiên ta sẽ đưa tổng sau về dạng tổng quát : \(T_n=1+2+3+...+n\)(Tổng của n số tự nhiên đầu tiên)

Làm như sau : \(T=1+2+3+...+n\)(1)

Viết lại : \(T=n+\left(n-1\right)+\left(n-2\right)+...+3+2+1\)(2)

Cộng (1) và (2) theo vế được : \(2T=\left(n+1\right)+\left(n-1+2\right)+\left(n-2+3\right)+...+\left(3+n-2\right)+\left(2+n-1\right)+\left(1+n\right)\)

\(=\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+...+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\)( Có tất cả n số hạng (n+1))

\(=n\left(n+1\right)\)\(\Rightarrow T=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Ta có : \(S_{2n+1}=1+3+5+...+\left(2n+1\right)=\left(2.0+1\right)+\left(2.1+1\right)+\left(2.2+1\right)+...+\left(2.n+1\right)\)

\(=2.\left(1+2+3+...+n\right)+n+1\)

\(=2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Vậy \(S_{2n+1}\)là só chính phương.

bùi thị bích ngọc
Xem chi tiết
Nobi Nobita
18 tháng 1 2021 lúc 20:56

Vì n lẻ \(\Rightarrow\)Đặt \(n=2k+1\)\(k\inℕ\))

Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên là: \(1+3+5+.........+\left(2k+1\right)\)

Đặt \(S=1+3+5+......+\left(2k+1\right)\)

Tổng S trên có số số hạng là: \(\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}+1=k+1\)

\(\Rightarrow S=\frac{\left[\left(2k+1\right)+1\right].\left(k+1\right)}{2}=\frac{2\left(k+1\right)^2}{2}=\left(k+1\right)^2\)

\(\Rightarrow S\)là số chình phương ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Việt Nghĩa
6 tháng 1 lúc 20:37

0 điểm

 

Hằng Lê Thị
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
31 tháng 7 2015 lúc 9:35

Ta tính tổng n số lẻ đầu tiên:

S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1).

Lúc này ta phải xét hai trường hợp: n chẵn và n lẻ.

Trường hợp 1:   n chẵn

S = (1 + 2n - 1) + (3 + 2n - 3)+...    Có n/2 số hạng , mà mỗi số hạng có giá trị là 2n

Vậy S = 2n.  = n2.

Trường hợp 2: n lẻ

Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta được  số hạng, mỗi số hạng có giá trị là 2n. Nên tổng  S =  .2n + n = = n2

Vậy S = 1 + 3 + 5 + 7 +...+ (2n - 3) + (2n - 1) = n2 nên S là một số chính phương

nguyen le ngoc tu
12 tháng 9 2016 lúc 17:54

tong cua n so tu nhien chan tu2 den 2n co phai la 1 so chinh phuong ko vi sao

Fan G_Dragon
6 tháng 10 2016 lúc 17:49

1 số hạng hay số hạng đấy bạn Hatsune Miku

Le Thi Hong Van
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 7 2015 lúc 11:27

n số lẻ đầu tiên là: 1; 3; 5 ; ...; 2n  - 1

Tổng của n số lẻ là: (1+ 2n-  1) x n : 2 = 2n2 : 2 = n2 là số chính phương

Vậy ....

Phan Duy Tăng
20 tháng 8 2017 lúc 14:26

n là bn

Katherine Lilly Filbert
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
1 tháng 7 2015 lúc 10:42

có hỏi nhưng chưa trả lời

 

JakiNatsumi
2 tháng 8 2020 lúc 16:04

ta gọi số cần tìm là abcd (có gạch trên đầu abcd)

theo đề ra ta có n2 = abcd (có gạch trên đầu abcd)

và ⎧⎩⎨⎪⎪a=d−2b=d−3c=d−1{a=d−2b=d−3c=d−1

vì n2 có tận cùng ∈ {0;1;4;5;6;9} ⇒ d ∈{0;1;4;5;6;9}

mà a ≥ 1 => d ≥ 3 ⇒ d ∈ {4;5;6;9}

=> abcd ( có gạch trên đầu ) ∈ {2134;3245;4356;7689}

thử lại ta thấy chỉ có 4356 = 662 là thỏa mãn

vậy số cần tìm là 4356

Khách vãng lai đã xóa
Juki Mai
Xem chi tiết
Juki Mai
2 tháng 7 2015 lúc 13:45

n số lẻ đầu tiên là: 1; 3; 5 ; ...; 2n  - 1

Tổng của n số lẻ là: (1+ 2n-  1) x n : 2 = 2n2 : 2 = n2 là số chính phương

Vậy ....

Thạch Phạm Văn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
13 tháng 7 2015 lúc 9:49

Có           

Phạm Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
31 tháng 3 2015 lúc 20:57

Tổng của n số lẻ tự nhiên liên tiếp là: 1 + 3 + 5 +... + 2n -1 = (1 + 2n -1) x n : 2= n2 là số chính phương

Vậy tổng của n số lẻ tự nhiên đầu tiên có là số chính phương

Tran Dan
6 tháng 1 2020 lúc 15:40

không vì ....

Khách vãng lai đã xóa