cho tam giác ABC có góc B=70 độ , C =30 độ. Tia phân giác của góc A căt BC tai D.Kẻ AH vuông góc BC (H thuôc BC)
a,Tính góc BAC
b,Tính góc ADH
c,Tính HAD
cho tam giác abc có góc b = 70 độ,góc c =30 độ tia phân giác của góc a cắt bc tại d.kẻ ah vuông góc với bc(h thuộc bc) a)tính các góc :bac,had,adh b)từ d kẻ de//ab(e thuộc ac.tính số đo các góc của ∆ ade
cho tam giác ABC có góc B=70°,góc C=30°.Tia phân giác góc A cắt BC tại D.Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC)
@)Tính góc BAc
B)tính góc ADH
C)Tính góc HAD
cho tamm giác ABC có góc B =70 độ, góc C=30 độ.Tia phân giác của A cắt BC tại D.Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)
a,tính góc BAC
b,Tính góc ADH
c,Tính góc HAD
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).
a) Vẽ hình
b) Tính góc ADH
c) So sánh góc HAD và góc HAB
d) So sánh góc ABC và góc HAC
NHANH LÊN MÌNH CẦN GẤP
a:
b: AD là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)
Xét ΔADC có \(\widehat{ADH}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADH}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)
=>\(\widehat{ADH}=45^0+30^0=75^0\)
b: ΔHAD vuông tại H
=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)
=>\(\widehat{HAD}+75^0=90^0\)
=>\(\widehat{HAD}=15^0\)
Vì \(\widehat{DAH}< \widehat{DAB}\)
nên AH nằm giữa AD và AB
=>\(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAD}\)
=>\(\widehat{BAH}+15^0=45^0\)
=>\(\widehat{BAH}=30^0>\widehat{HAD}\)
d: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)
`a)`
`b)`
Có `Delta ABC` vuông tại `A` có `hat(C)=30^0`
`=>hat(B)=60^0`
`AD` là phân giác `hat(BAC)=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2hat(BAC)`
`=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2*90^0=45^0`
`Delta BAD` có `hat(B)+hat(D_1)+hat(BAD)=180^0`
hay `60^0+hat(D_1)+45^0=180^0`
`=>hat(D_1)=180^0-60^0-45^0=75^0`
`c)`
Có `Delta AHD` vuông tại `H(AH⊥BC)` có `hat(D_1)=75^0`
`=>hat(A_1)=15^0`
Có `hat(A_1)+hat(A_2)=hat(BAD)`
hay`15^0+hat(A_2)=45^0`
`=>hat(A_2)=30^0`
Có `15^0<30^0`
`=>hat(A_1)<hat(A_2)`
`d)`
Có `hat(A_1)+hat(A_3)=hat(HAC)`
hay `15^0+45^0=hat(HAC)`
`=>hat(HAC)=60^0`
Có `60^0=60^0`
`=>hat(B)=hat(HAC)`
Bài 2) cho tam giác ABC có góc B= 70 độ : góc C= 30 độ Tia phân giác của góc A cắt BC tại D Kẻ AH vuông góc với BC (H e BC). Tính góc BAC: góc ADH: góc HAD
Cho tam giác ABC có góc B=70o;gócC=30o.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.KẺ AH vuông góc BC(H thuộc BC).Tính góc BAC? góc HAD? góc ADH ?
Cho tam giác ABC có góc B=70 độ, góc C=30 độ. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC ) :
a) Tính góc BAC.
b) Tính góc HAD.
c) Tính góc ADH.
Cho tam giác ABC có B = 70°;C= 30°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H∈BC ) .
a ) Tính số đo BAC
b ) Tính số đo ADH
a: \(\widehat{BAC}=180^0-70^0-30^0=80^0\)
cho tam giác ABC có góc B=70 độ; góc C= 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại góc D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADH
c) Tính góc HAD
Ta có
góc A + góc B + góc C = 1800
=> góc a + 700 + 300 = 1800
=> góc A = 800