Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ta Thi Mai Anh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 12 2016 lúc 9:32

Bạn lập tóm tắt ra cho dễ hiểu:

    4 ngày : 2648 kg

    30 ngày (1 tháng) : ? kg 

                               . Giải .

30 ngày gấp 4 ngày số lần là:

        30 : 4 = 7,5 (lần)

Số kg thức ăn nhà bác Nam sử dụng trong 1 tháng là:

       7,5 x 2648 = 19860 (kg)

Trung bình 1 tháng số kg thức ăn nhà bác Nam sử dụng là:

     19860 : 30 = 662 (kg)

              Đáp số:..

têt nha ba hoan
8 tháng 3 2018 lúc 20:23

cha biet moi lop 1

Nguyễn Tuấn Huy
17 tháng 4 2021 lúc 19:32

ai biết :))

Khách vãng lai đã xóa
Tran duc ngoc minh
Xem chi tiết
Tran duc ngoc minh
Xem chi tiết
Huỳnh Rạng Đông
2 tháng 2 2017 lúc 6:54

mình ko có vở bài tập toán 5 tập 2

bạn ghi đề ra đi

Doan Ngoc Thuy Linh
Xem chi tiết
Ko Quen Ai Hết!!!!!!
30 tháng 10 2020 lúc 19:48

nhóc đang học đến dạng nào.chat riêng vs anh anh bảo đề cho

Khách vãng lai đã xóa
phạm ngọc anh
30 tháng 10 2020 lúc 19:55

ok , mình học rồi mình sẽ cho bạn toán về chuyên đề bội chung và bội chung nhỏ nhất :

 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (ƯCLN):

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung.
Ví dụ: Xét ví dụ ở trên ta có: ƯC(6, 8) = Ư(6) ∩ Ư(8) = {1; 2}

UCLN(6, 8) = 2.
Cách tìm ước chung lớn nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là UCLN cần tìm.

Ví dụ: Tìm UCLN(15, 35).

Ta có: 15 = 3.5; 35 = 5.7

UCLN(15, 35) = 5.
Hai số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi UCLN của hai số bằng 1.
Ví dụ: Kiểm tra hai số 7 và 19 có phải là hai số nguyên tố cùng nhau hay không?

Phương pháp: Tìm UCLN(7, 19)?

Ta có: 7 = 71; 19 = 191

UCLN(7, 19) = 1
Hai số 7 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Cách tìm Ước chung thông qua tìm ƯCLN.
Ví dụ: Tìm ƯC(12; 20).

Giải:

Cách 1: Tìm Ư(12), Ư(20); Sau đó tìm giao của Ư(12) và Ư(20).

Cách 2: Tìm ƯC(12, 20) thông qua UCLN(12, 20).

Ta có: 12 = 22.3; 20 = 22.5

UCLN(12, 20) = 22 = 4
ƯC(12, 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
II) BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (BCNN):

Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung.
Ví dụ: Xét ví dụ trên ta tìm BC nhỏ nhất của 4, 6.

Như trên, ta đã tìm được: BC(4, 6) = B(4) ∩ B(6) = {0; 12; 24; …}

BCNN(4, 6) = 12.

Cách tìm bội chung nhỏ nhất:
+) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

+) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.

Ví dụ: Tìm BCNN(4, 6) = ?

Ta có: 4 = 22; 6 = 2.3

=> BCNN(4, 6) = 22.3 = 12.

Chú ý:
+) Nếu hai số a, b là hai số nguyên tố cùng nhau thì BCNN của a và b là tích của a.b

+) Nếu a là bội của b thì a cũng chính là BCNN của hai số a, b.

Cách tìm Bội chung thông qua BCNN.
Ví dụ: Tìm BC(4, 6) = ?

Ta có: BCNN(4, 6) = 12.

=> BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36; …}

Bài toán 1: Tìm hai số nguyên dương a, b biết [a, b] = 240 và (a, b) = 16.

Bài toán 2: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 216 và (a, b) = 6.
Bài toán 3: Tìm hai số nguyên dương a, b biết ab = 180, [a, b] = 60.

 

Bài toán 4: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a/b = 2,6 và (a, b) = 5.

Bài toán 5: Tìm a, b biết a/b = 4/5 và [a, b] = 140
Bài toán 6: Tìm hai số nguyên dương a, b biết a + b = 128 và (a, b) = 16.
Bài toán 7: Tìm a, b biết a + b = 42 và [a, b] = 72.

bài toán 8 :hai số a, b biết 7a = 11b và (a, b) = 45. Bài toán 9 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 448, ƯCLN của chúng bằng 16 và chúng có các chữ số hàng đơn vị giống nhau. Bài toán 10 :Cho hai số tự nhiên a và b. Tìm tất cả các số tự nhiên c sao cho trong ba số, tích của hai số luôn chia hết cho số còn lại.
nếu bạn cần lời giải thì k cho mình để mình gửi nhé 

bài này là cô giáo ra đề cho mình nên bạn cứ yên tâm nhé 
 

Khách vãng lai đã xóa
to thi hien khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 5 2016 lúc 9:34

Thời gian bác Long đi từ A đến chỗ gặp nhau ít hơn thời gian bác Thăng đi từ A đến chỗ gặp nhau là

8 giờ 55 phút - 8 giờ 50 phút = 5 phút

Trên cùng 1 quãng đường (từ A -> chỗ gặp nhau) thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc nên

Thời gian bác Long đi/thời gian bác thăng đi = vận tốc của bác Thăng/vận tốc của bác Long = 80/90=8/9

Chia thời gian của bác Long đi thành 8 phần bằng nhau thì thời gian của Bác Thăng đi là 9 phần

Hiệu số phần bằng nhau là

9-8=1 phần

Giá trị 1 phần là

1x5=5 phút

Thời gian bác Long đi là

5x8=40 phút

Hai bác gặp nhau lúc

8 giờ 55 phút + 40 phút = 8 giờ 95 phút = 9 giờ 35 phút

Quãng đường bác Long đi được là

90x40=3600 m = 3,6 km

Tran duc ngoc minh
Xem chi tiết
Nguyển Văn An
8 tháng 3 2017 lúc 19:58

    1 ngày có số giây là

        24 x 60 x 60 = 86400 (giay)

    co so o to di qua la 

        86400 : 50 = 1728 ô tô

t5k va kbv nha

đoàn phương thảo
8 tháng 3 2017 lúc 19:59

đổi 1 ngày = 24 giờ =  86400 giây

trong một ngày có số lượt ô tô chạy qua cầu là:

       86400  :     50   =   1728   lượt

                đáp số 1728 lượt

nguyễn hải anh
8 tháng 3 2017 lúc 20:03

trong 1 giờ có số ô tô chạy qua cầu là 

  3600 : 50 = 72 [ ô tô ]

trong 1 ngày có số ô tô chạy qua cầu là :

    72 x 24 = 1728 [ ô tô ]

            Đ/S : 1728 ô tô 

bạn học nhanh thế mình mới học đến bài 123 ! 

Minh Quan Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 19:07

Bài 35: 

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3-\dfrac{6}{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3+\dfrac{6}{x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2-4+3\left(x^2-7x+10\right)+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2-21x+30+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-15x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-16x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(4x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\4x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{4;-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Bài 36: 

a) Ta có: \(\left(3x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(3x^2-5x+1\right)=0\)

mà \(3x^2-5x+1>0\forall x\)

nên (x-2)(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-2}

Nguyễn Điệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 22:09

=>x^2+14x+49-x^2+3x=83

=>17x=34

=>x=2

Nguyen Tuan kiet
Xem chi tiết
Nguyen Tuan kiet
8 tháng 1 2018 lúc 23:14

Ai lam dung va nhanh nhat se duoc minh k nha!!!!!!!!!!!!