Những câu hỏi liên quan
DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
12 tháng 1 2018 lúc 18:39

Tìm số nguyên x,y biết

(x+1)*(y+1)=-13
 

\(\left(4n-5\right)⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm5;\pm1\right\}\)

\(-11\text{ là bội của }n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0';12;-10\right\}\)

DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 2 2016 lúc 15:57

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:03

bai toan nay kho qua

Đặng Yến Nhi
5 tháng 2 2016 lúc 15:05

lam het cho minh di

lam on .lam het minh se cho

Đặng Minh Châm
Xem chi tiết
LVY Tran
Xem chi tiết
Đào Sơn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
10 tháng 9 2016 lúc 9:59

Ta có 

4n - 5 chia hết cho 2n - 1 => mà 2n - 1 cũng chia hết cho 2n - 1 

=> 2( 2n - 1 ) sẽ chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 chia hết cho 2n - 1 , 4n - 5 cũng chia hết cho 2n -1 => (4n - 2) - (4n - 5) chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1 => 2n - 1  \( \in\) ước của 3 

+) 2n - 1 = -3 => n = -1 ( loại) vì n thuộc N

+) 2n - 1 = -1 => n = 0 (ok)

+) 2n - 1 = 1 => n  = 1 (ok)

+) 2n - 1 = 3 => n = 2 (ok)

vậy với n = 0; n = 1 ; n = 2 thì 4n - 5 chia hết cho 2n -1 

Nguyễn Huy Tú
10 tháng 9 2016 lúc 10:46

Giải:
Ta có:

\(4n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(4n-2\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)

Mà n thuộc N nên \(2n-1\in\left\{1;3\right\}\)

+) \(2n-1=1\Rightarrow n=1\)

+) \(2n-1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{1;2\right\}\)

 

Chử Bá Quyền
Xem chi tiết
Pham Thi Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa