Nêu cách thu khí oxi,khí hidro vào bình theo phương pháp đẩy không khí?
Nêu phương pháp điều chế hidro, oxi trong phòng thí nghiệm? Cách thu khí hidro, oxi?
Cách điều chế oxi:dùng KMnO4,KClO3
Cách điều chế hidro:dùng kẽm và axit clohidric hay điện phân nước
Cách thu khí oxi:bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
Cách thu khí hiđrô : giống oxi
điều chế O2 dùng KClO3 , KMnO4
điều chế H2 cho kim loại (Zn,Mg,...)vào axit(HCl,H2SO4,...)
cách thu H2,O2 : đẩy nước và đẩy kk
theo dõi mình nhé ♥♥♥
Hãy nêu phương pháp điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm. Cách đặt ống nghiệm có gì khác so với cách thu khí oxi?
- Phương pháp điều chế: cho các kim loại (Al, Mg, Fe, Zn,...) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)
- Cách thu: ngửa bình
- Khác với cách thu oxi: Thu oxi thì phải úp bình
Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau đây. Biết rằng chất X là KMnO4. Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:
(a) Có thể thay chất X bằng CaCO3
(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình
(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình
(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước
(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X.
Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích )
a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.
Hidro nhẹ hơn không khí vì (d\(\dfrac{H_2}{kk}\)= \(\dfrac{2}{29}\)<1)
Oxi nặng hơn không khí vì (d\(\dfrac{O_2}{kk}\)=\(\dfrac{32}{29}\)>1)
Để thu được khí hidro khi điều chế cần đặt úp bình vì khí hidro nhẹ hơn không khí ,nếu ngửa bình hidro sẽ bay ra khỏi bình .
Ngược lại để thu được khí oxi khi điều chế cần ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí sẽ lắng xuống đáy bình , nếu úp bình oxi sẽ lắng xuống và thoát ra khỏi bình
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không? Vì sao?
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g).
khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đổi với khí hidro có làm thể được không ? Vì sao ?
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Để ống nghiệm miêng hướng lên trên
Vì Oxi nặng hơn không khí
Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .
Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.
1. phương pháp thu khí hidro và oxi? giải thích tại sao?
2. nêu cách tiến hành thí nghiệm điều chế hidro và oxi trong phòng thí nghiệm
Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .
Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .
Cách tiến hành :
- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.
- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).
- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.
- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.
1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro
2)
- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
✿Bằng phương pháp đã học , hãy nêu cách nhận biết ba chất khí đựng trong các lọ : khí oxi. Hidro và khí cacbonic.✿
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục trắng là khí cacbonic
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Đốt cháy các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là hidro
- mẫu thử không hiện tượng gì là oxi