vẽ tam giác ngoài ABC các tam giác đều ABE và ACF. gọi M,P laf trung điểm của BE, CF. H là hình chiếu vuông góc của A trên EF. Chứng minh MP=MH
vẽ tam giác ngoài ABC các tam giác đều ABE và ACF. gọi M,P laf trung điểm của BE, CF. H là hình chiếu vuông góc của A trên EF. Chứng minh MP=MH
Dựng phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABE,ACF. Gọi M,P lần lượt là trung điểm BC,EF. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên EF. CMR: MP=MH.
( Khỏi vẽ hình, nói cách làm được rồi. Nếu gọi thêm điểm thì nhở ghi rõ. Thanks nhiều)
Cho tam giác ABC nhọn .Vẽ về phía ngoài tam giác đó các tam giác vuông cân ABE và ACF
a,Gọi I là trung điểm của EF:chứng minh rằng AI vuông góc với BC
b, Gọi M,N,P thứ tụ là trung điểm của BE,CF và BC . chứng minh rằng tam giác MNP vuông cân
tam giác ABC vẽ bên ngoài tam giác ABC các tan giác ABE và tam giác ACF sao cho AB = AE , AC = AE và góc BAE = góc CAF = 90 độ
a , Chứng minh BF = CE và BE song song CF
b , Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh Am = 1/2 EF
Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giác này các tam giác đều ABE và ACF. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và CF. Trên cạnh BC lấy điểm D sao choCD=1/4BC. Chứng minh rằng DM vuông góc DN
LẤY I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC
XÉT TAM GIÁC MAN VÀ TAM GIÁC IOF CÓ
OI = AB/2=AE/2=AM
OF=AN ( CÚNG LÀ ĐƯƠNG CAO CỦA TAM GIÁC ĐỀU)
GÓC FOI = GÓC MAN = 90 + GÓC A
=> TAM GIÁC MAN = TAM GIACC IOF ( C.G.C)
=> FI = DM
=> GÓC OFI = GÓC MNA
=> GÓC MND = GÓC ANC - GÓC MNA - GÓC DNC
= 90 - GÓC OFI - GÓC IFC
= 90 - 30 = 60
LẠI CÓ FI = ND/2
FI = MD
=> MD = ND/2
MÀ GÓC MND = 60
-> TAM GIÁC MND LÀ NỬ TAM GIÁC ĐỀU
=> DM VUÔNG GÓC DN
????????????????????????????????????????
☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️
Cho tam giác ABC nhọn. Dựng ra phía ngoài tam giác này các tam giác đều ABE và ACF gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và CF. Trên cạnh BC lấy D sao cho CD = ¼ BC. Chứng minh DN vuông góc DM .
Cho tam giác ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác này các tam giác vuông cân tại A là ABE và ACF
a)Chứng minh BF = CE và BF vuông góc với CE
b) Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh rằng AM = 1/2 EF
a) AE//MC,ME//AC=>AEMC là hình bình hành
=>ME=AC
CM tương tự có ADMB là hình bình hành=>AB=MD
gọi P,Q lần lượt là giao của ABvới ME và AC với MD
Có AP//MQ,AQ//MP=>APMQ là hình bình hành=>góc BAC=góc DME
Chứng minh được tam giác ABC=tam giác MDE(c.g.c)
b)AEMC,ADMB là hình bình hành=>AM cắt CE tại trung điểm của mỗi đường,AM cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>AM,BD,CE đồng quy(đpcm)
Bài 1:
a)Có góc EAC=90 độ+góc BAC=góc FAB
tam giác EAC=tam giác BAF do EA=AB(tam giác AEB vuông cân tại A)
AF=AC(tam giác AFC vuông cân tại A),góc EAB=góc BAF
=>EC=BF(đpcm)
b)Trên tia đối tia MA,lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN
=>AM=AN/2
Có M là trung điểm của BC=>ABNC là hình bình hành
=>NC=AB=AE,BN=AC=AF,góc BAC+góc ACN=180 độ(AB//NC)
Mà góc EAF+góc BAC=180 độ
=>góc EAF=góc ACN
tam giác EAF=tam giác NCA(do EA=NC,AF=CA,góc EAF=góc NCA)
=>góc NAC=góc EFA và AN=EF
Mà AM=AN/2=>AM=EF/2
Gọi H là giao của AM và EF
Có góc NAC+góc HAF=90.Mà góc NAC=góc EFA
=>góc HAF+góc HFA=90 độ=>góc AHF =90 độ
=>AM vuông góc với EF tại H
Cho tam giác ABC vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân ở A là ABE và ACF vẽ AH vuông góc với BC đường thẳng AH cắt EF tại O Chứng minh rằng O là trung điểm của EF
cho tam giác ABC .vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân tại A là ABE và ACF .Vẽ AH vuông góc với BC .Đường thẳng AH cắt EF tại O .chứng minh rằng O là trung điểm của EF.