trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?
A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A
trường hợp nào dưới đây đổi đơn vị sai?
A. 1,28 A = 1280mA B. 32mA = 0,32 A C. 0,35 A = 350 mA D. 425 mA = 0,425 A
a. 0,35 A = ... mA
b. 425 mA =... A
c. 1,28 A =.... mA
d. 32 mA =.... A
Giúp mik vs nhé, Cảm ơn nhiều
1 A = 1000 mA
1 mA = 0,001 A
Từ đó em tự tính nhé
Câu 5 Đổi các đơn vị cường độ dòng điện và hiệu điện thế sau:
2 kV =………................V b.250mV=………..V =……….....................kV
c. 2A =………................mA d. 2500mA =………....................A
Câu 5 Đổi các đơn vị cường độ dòng điện và hiệu điện thế sau:
2 kV =……2000…................V b.250mV=…0,25……..V =…0,00025…..........kV
c. 2A =………2000................mA d. 2500mA =……2,5…......A..............
2 kV =……2000…................V b.250mV=…0,25……..V =…0,00025…..........kV
c. 2A =………2000................mA d. 2500mA =……2,5…......A..............
Bài 1: đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a) 0,05 A = ...mA
b)25 mA = ...A
c) 150 mA = ...A
d) 110 V = ...mV
e) 250 mV = ...V
f) 220 V = ...kV
g) 500 kV = ...mV
a) 0,05 A = 50 mA
b)25 mA = 0,025 A
c) 150 mA = 0,15 A
d) 110 V = 110000 mV
e) 250 mV = 0,25 V
f) 220 V = 0,22 kV
g) 500 kV = 500000000 mV
Sắp xếp các giá trị cường độ dòng điện sau theo thứ tự giảm dần:
1450 mA; 1,5 A; 124 mA; 0,09A; 150000μA; 2,5 A; 500 mA
Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta có thể đổi về đơn vị A.
1450 mA = 1,45 A; 124 mA = 0,124 A; 150 000 μA = 0,15 A; 500 mA = 0,5 A
Ta có thứ tự là:
2,5 A > 1,5 A > 1,45 A > 0,5 A > 0,15 A > 0,124 A > 0,09A
Tức là:
2,5 A > 1,5 A > 1450 mA > 500 mA > 150 000 μA > 124 mA > 0,09A
Sắp xếp các giá trị cường độ dòng điện sau theo thứ tự tăng dần:
0,2 A; 500 mA; 50000 μA; 2,5 A; 250 mA; 25 000μA; 5A
Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta có thể đổi về đơn vị A.
500 mA = 0,5 A; 50 000 μA = 0,05 A ; 250 mA = 0,25 A; 25 000 μA = 0,025 A
Vậy ta có sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
0,025 A; 0,05 A ; 0,2 A; 0,25 A; 0,5 A; 2,5 A; 5A.
Tức là :
25 000 μA < 50 000 μA < 0,2 A < 250 mA < 500 mA < 2,5 A < 5A
Câu 1 : Cường độ dòng điện là gì ? Nêu kí hiệu và đơn vị đo của cường độ dòng điện , và đổi đơn vị : 15A =.....mA
30mA=......A
Câu 2 : Nêu kí hiệu và đơn vị của hiệu điện thế ?
Đổi đơn vị : 220V=.....KV
3,5V=......mV
65KV=......V=.....mV
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.
- Đối với cường độ dòng điện có giá trị nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA.
15 A = 15000 mA 30 mA = 0,03 A
– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
220 V = 0,22 kV
3,5 V = 3500mV
65 kV=65000 V =65000000mV
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
0,025 A = ……… mA
325 mA = ………… A
khi ghép bóng đèn vào hiệu điện thế 6v thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,2A. hỏi nếu hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là 9V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là
A. 1 mA
B. 1,5 mA
C. 1,0 mA
D. 0,5 mA
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a. 0,175 A = ... mA
b. 0,38 A = ... mA
c. 1250 mA=... A
d. 280 mA =... A.
a. 0,175 A = 175 mA
b. 0,38 A = 380 mA
c. 1250 mA = 1,25 A
d. 280 mA = 0,28 A.