Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2018 lúc 10:09

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 18:09

Đáp án B

- Áp dụng phương pháp chặn khoảng giá trị như sau :

- Kết hợp 2 giá trị: 20,57 < MX < 30,86 → M là Mg. Khi đó:

Kim loại M là Mg

Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50% và , Số mol kim loại M là 0,0225 mol.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 4 2019 lúc 10:43

Đáp án B

- Áp dụng phương pháp chặn khoảng giá trị như sau :

+ Nếu X chỉ chứa Al ta có: n A l = 2 3 n H 2 = 0 , 035   m o l  

→ MX =  1 , 08 0 , 035 = 30 , 86

+ Nếu X chỉ chứa M ta có: n M = n H 2 = 0 , 0525   m o l  

→ MX = 1 , 08 0 , 0525 = 20 , 57

- Kết hợp 2 giá trị: 20,57 < MX < 30,86

M là Mg. Khi đó:

27 n A l + 24 n M g = 1 , 08 3 n A l + 2 n M g = 2 n H 2

→ n A l = 0 , 02   m o l n M g = 0 , 0225   m o l

Tiểu Z
Xem chi tiết
Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

Ronalđo
Xem chi tiết
hnamyuh
10 tháng 2 2023 lúc 20:57

a)

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b)$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

Gọi $n_R = a(mol) \Rightarrow n_{Zn} = 2a(mol)$

$\Rightarrow a + 2a = 0,3 \Rightarrow a = 0,1$
$\RIghtarrow 0,1.R + 0,2.65 = 18,6$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,1(mol) ; n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = 0,2.161  =32,2(gam)$

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1,5} = 0,2(lít)$

c) Kim loại R là Fe

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 15:17

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

Chuột khờ khạo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 2 2022 lúc 20:50

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=3a\left(mol\right)\\n_R=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 81a + 2a.MR = 12,9 (1)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             3a------------------------------>4,5a

            R + H2SO4 --> RSO4 + H2

           2a----------------------->2a

=> \(6,5a=\dfrac{1,3}{2}=0,65\)

=> a = 0,1 (mol)

=> MR = 24 (g/mol)

=> R là Mg(Magie)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2017 lúc 8:49

C r C l 3   +   4 N a O H   →   N a C r O 2   +   3 N a C l   +   2 H 2 O 0 , 02                     0 , 08                           0 , 02 2 N a C r O 2   +   3 B r 2   +   8 N a O H   →   2 N a 2 C r O 4   +   6 N a B r   +   4 H 2 O 0 , 02                                                             0 , 08                                     0 , 02

Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 19:58

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

Phạm Công Mai
29 tháng 12 2021 lúc 22:37

undefined