Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hh X vào nước dư thu được V lít khí đktc và còn lại 0,5192m gam chất rắn không tan. Cho 0,5 mol hh X tác dụng với dd NaOH dư thu đc 3,125V lít H2 (đktc). Tính m? /mn giúp emm vs ạ. Em cảm ơn ạ ✨/
Hỗn hợp X gồm Na và Al Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn 0,182m gam chất rắn không tan. Cho 0,3075 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,982V lít H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 11,36
B. 11,24
C. 10,39
D. 10,64
Đáp án C
• m gam X + nước → V lít H2 + 0,182m gam Al dư.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x 0,5x mol
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x → x l,5x
• 0,3075 mol X + NaOH dư → 0,982V lít H2.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
y y 0,5y mol
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
z → l,5z
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần với
A. 12,7
B. 11,9.
C. 14,2
D. 15,4
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,7.
B. 11,9.
C. 14,2.
D. 15,4.
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H 2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch H N O 3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H 2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 12,7.
B. 11,9.
C. 14,2
D. 15,4.
A l N a → H 2 O H 2 : V l í t ( d k t c ) A l → H N O 3 A l N O 3 3 N H 4 N O 3 + N O T N 2 : A l N a → N a O H H 2 : 2 V l í t ( d k t c ) n e d o a ( g ) A l n h ư ờ n g = 2 2 V - V 22 , 4 = 2 V 22 , 4 n A l = 1 3 2 V 22 , 4 B T e : n N H 4 N O 3 = 1 8 2 V 22 , 4 - 0 , 28 . 3 ⇒ m m u ố i = 213 3 2 V 22 , 4 + 80 8 2 V 22 , 4 - 0 , 28 . 3 = 3 , 4 m * Ở T N 2 : n N a + 3 . n A l p ư = 2 . n H 2 n N a = n A l p ư ⇒ n N a = n A l p ư = 1 4 2 V 22 , 4 ⇒ 23 4 2 V 22 , 4 + 27 4 2 V 22 , 4 + 27 3 2 V 22 , 4 = m * * * * * ⇒ m = 22 , 86 , V = 11 , 9
Hỗn hợp X gồm Na và Al. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được V lít H2 (đktc) và còn a gam chất rắn không tan. Cho a gam chất rắn tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,272 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 3,4m gam muối khan. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2V lít H2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,7
B. 11,9
C. 14,2
D. 15,4
1) cho các chất, SO2, SO3, NO2, N2O4 lần lượt tác dụng với NaOH. viết các pư xra (có tối đa 6 pư)
2) cho 11,5 gam hh X gồm Na, Mg, Al hòa tan vào nước thu được 4,48 lít khí đktc, dd Y và 6,15 gam chất rắn không tan. lọc chất rắn đem hòa tan vào dd HCl dư thu được 0,275 mol H2. tính khối lượng mỗi chất trong hh X
mn giúp mk vs ạ
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Đáp án B
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64%
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Chất rắn m1 là Cu. Bảo toàn e có 2nCu=3nNO
→ 2b = 2V/70
Gọi số mol: Mg là x; Cu là y; Al là z và NH4NO3 là t
Ta có hệ phương trình
(1) 2x +3y = 2n(H2) = 0,88
(2) 24x + 64y + 27z = 19,92
(3) 148x + 188y + 213z + 80t = 97,95
(4) 2x + 2y + 3t = 3n(NO) + 8n(NH4NO3) = 3V/22,4 + 8t = 6,25y + 8t
→ x = 0,08; y = 0,18; z = 0,24
→ %Mg = 9,64% → Đáp án B
Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,856 lít H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Mặt khác, 19,92 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 97,95 gam muối khan. Biết rằng nếu cho m gam chất rắn không tan ở trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 0,32V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với
A. 9%
B. 10%
C. 11%
D. 12%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Na, Mg, Al vào nước thu được 8,96 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Z còn lại 5,1 gam chất rắn không tan Y. Cho Y tác dụng với dung dịc HCl thu được 0,25 mol khí H2. Tính khối lượng của Al trong hỗn hợp X?
Giả sử số mol của Mg, Al trong Y lần lượt là a, b (mol)
=> 24a + 27b = 5,1
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> a + 1,5b = 0,25
=> a = 0,1 ; b = 0,1
Gọi số mol Na là k (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
k-------------------->k---->0,5k
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
k<-----k------------------------------>1,5k
=> 0,5k + 1,5k = 0,4
=> k = 0,2 (mol)
=> nAl(X) = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)
=> mAl(X) = 0,3.27 = 8,1 (g)