Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:10

gọi só hạt proton, electron và notron lần lượt là p,e,n 

ta có p=e=>p+e=2p

theo đề ta có hệ sau:

\(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)

=> p=17 và n=18

=> số hạt proton, electron và notron lần lượt là 17,17,18

Trịnh Hoàng Ngọc
23 tháng 6 2017 lúc 10:50

Theo đề bài ta có:

p+e+n=52

=> 2p+n=52 (Vì p=e) (1)

Mặc khác: n-2p=1 (2)

Giải hệ phương trình (1) (2) ta được:

p=21

e=10

Vì p=e nên => e=21

Câu trên của pn Anh sai ở chỗ vì hạt mang điện là e và p nên pt thứ 2 phải là: n-2p=1

Lý Hải Hà
5 tháng 10 2017 lúc 20:15

Gọi Z, N lần lượt là số hạt mang điện, không mang điện

Theo bài, ta có Hệ Pt

2Z+ N=52

N- Z=1

<=> Z=17, N=18

Vậy:

số p = số e = Z =17

so n = 18

Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:18

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:20

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

Yeah Oh
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 6 2021 lúc 7:36

Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52: 

\(2p+n=52\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện lớn hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1 

\(n-p=1\)

\(\Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=17,n=18\)

\(X:Cl\left(Clo\right)\)

Lê Thu Dương
7 tháng 6 2021 lúc 7:37

Gọi số proton, notron,electron lần lượt là p,n,e

Theo bài ta có: 

\(p+n+e=52\)

\(\Leftrightarrow3p+n=52\left(p=e\right)\left(1\right)\)

Mặt khác: \(n-p=1\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n-p=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

=>X là Clo. Kí hiệu: Cl

 

Mast . Hoạt Hình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2017 lúc 13:01

Vì số p = số e nên tổng số hạt trong nguyên tử là 20 → 2p + n= 20
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị → n- p= 2
Giải hệ → n = 8, p= 6
Số khối của X là A= n + p = 8 + 6= 14.

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 6:13

Đáp án A

Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 20:38

ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{p + e + n = 34 }\\n-p=1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

=>p=11 hạt

Nguyễn Hữu Kha
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 13:28

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=38\\p=e\\p+n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=18,5\\n=1\end{matrix}\right.\)

   ⇒ Sai đề

Hermione Granger
26 tháng 9 2021 lúc 13:31

Số hạt không mang điện là: \(\left(38-1\right):2=18,5\) ( hạt)

Số hạt mang điện là: \(38-18,5=19,5\) ( hạt)

\(\Rightarrow p+e=19,5\)

Mà \(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{19,5}{2}=13\)

Vậy ..................

 

Thanh Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 20:43

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl