Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trương Việt Vỹ
24 tháng 10 2015 lúc 19:39

Nếu p=3k+1

=>p+4=3k+1+4=3k+5

=>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3=>không thể đồng thời là số nguyên tố.

Nếu p=3k+2

=>p+2=3k+2+2=3k+4

=>p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 => không thể đồng thời là số nguyên tố 

Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
kaitovskudo
28 tháng 10 2015 lúc 10:11

Vì p nguyên tố lớn hơn 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2

TH1: p=3k+1(k thuộc N)

=>p+2=3(k+1)

=>p+2 chia hết cho 3

Mà p+2 nguyên tố => p\(\ne\) 3k+1

TH2: p=3x+2(\(x\in\)N)

=>p+4=3(x+2)

=> p+4 chia hết cho 3

Mà p+4 nguyên tố=>p\(\ne\)3x+2

Vậy p nguyên tố lớn hơn 3 thì p,p+2,p+4 ko cùng nguyên tố

GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết
Phùng Quốc Đạt
20 tháng 4 2016 lúc 21:07

p là snt >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

nếu p có dạng 3k+1 thì 4p-1= 4.(3k+1)-1= 12k +4-1= 12k+3 là hợp số

p có dạng 3k+2 thì 4p+1= 4.(3k+2)+1= 12k+8+1= 12k+9 là hợp số

từ đó kết luận

Cô bé chăn vịt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)

nguyễn văn hiệp
Xem chi tiết
laksm
16 tháng 11 2017 lúc 20:37

P = 991

nguyễn văn hiệp
16 tháng 11 2017 lúc 20:43

lam the nao

tiểu kiếm
Xem chi tiết
Cô bé chăn vịt
Xem chi tiết