Những câu hỏi liên quan
Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
29 tháng 1 2020 lúc 12:08

\(2x+1⋮x-5\)

mà \(2\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x+1-2\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x+1-2x+10⋮x-5\)

\(\Rightarrow9⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-51-13-39-9
x648214-4

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
23 tháng 12 2016 lúc 16:36

Vi 9a + 6b chia hết cho 2a + 3b 

Mã 2a + 3b chia hết cho 15

=> 9a + 6 b chia hết cho 15

Bình luận (0)
ngonhuminh
23 tháng 12 2016 lúc 16:34

Học trường nào mà đề hk dẽ vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo Ngọc
26 tháng 12 2016 lúc 9:59

Học trường THCS Thành Cổ nha,cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
3 tháng 3 2016 lúc 18:05

\(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}+...+\frac{1}{99.101}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{99.101}\)

       \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

       \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{101}\)

       \(=\frac{98}{303}\)

\(\Rightarrow A=\frac{98}{303}\div2=\frac{49}{303}\)
*Lưu ý là dấu "." là nhân nhé! Nếu bạn không chắc thì từ cái khúc 1/3 - 1/101 bạn tự làm, xong rồi chia 2 nha!
 

Bình luận (0)
Lung Thị Linh
3 tháng 3 2016 lúc 18:04

A = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+...+\frac{1}{9999}\)

A = \(\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+\frac{1}{7x9}+\frac{1}{9x11}+.....+\frac{1}{99x101}\)

A x 2 = \(\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+\frac{2}{7x9}+\frac{2}{9x11}+.....+\frac{2}{99x101}\)

A x 2 = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

A x 2 = \(\frac{1}{3}-\frac{1}{101}=\frac{98}{303}\)

A = \(\frac{98}{303}:2=\frac{49}{303}\)

Vậy A = 49/303

Bình luận (0)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2016 lúc 13:33

\(A=\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+...+\frac{1}{9999}\)

\(A=\frac{1}{3\text{ x }5}+\frac{1}{5\text{ x }7}+\frac{1}{7\text{ x }9}+\frac{1}{9\text{ x }11}+.....+\frac{1}{99\text{ x }101}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{2}{3\text{ x }5}+\frac{2}{\text{5 x 7 }}+\frac{2}{7\text{ x }9}+....+\frac{2}{99\text{ x }100}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{101}=\frac{98}{303}\)

\(A=\frac{98}{303}:2=\frac{49}{303}\)

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 23:26

Tọa độ giao điểm là

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=1-3x\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\y=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Dương No Pro
5 tháng 11 2020 lúc 20:01

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 5 2016 lúc 10:41

xin lỗi mik mới lớp 7

Bình luận (0)
Vô Danh
3 tháng 5 2016 lúc 10:43

Ý bạn là mấy bất đẳng thức phụ hay dùng hay là bài tập về BĐT?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tiến
3 tháng 5 2016 lúc 10:51

BT về BĐT ý, BĐT phụ cũng được , càng tốt. Thanks

Bình luận (0)
Tạ kiều Trang
Xem chi tiết
Tạ kiều Trang
15 tháng 3 2022 lúc 13:42

Giúp mình đi

Bình luận (0)
Đặng Thanh Thảo
Xem chi tiết