Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thị Ngoan Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 14:48

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:52
ngyen nhatduy
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 8:54

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{40\cdot6}{40+6}=\dfrac{120}{23}\Omega\)

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:26

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:05

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
vy vy
Xem chi tiết
Mal Dairy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:38

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\)

Đề chưa rõ lắm nhé, bạn dựa vào để tính ...

Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:39

1\Rtđ=1\R1+1\R2+1\R3

Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 11 2021 lúc 20:39

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=48V\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=48:12=4A\\I1=U1:R1=48:30=1,6A\\I2=U2:R2=48:20=2,4A\end{matrix}\right.\)

Sun ...
25 tháng 11 2021 lúc 20:39

Tham Khảo

image

Vãn Ninh 4.0
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 1 2023 lúc 21:49

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)

c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 8:36

Chọn: B

Hướng dẫn:

  - Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở  R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R, khi đó mạch điện có thể coi tương đương với một nguồn điện có E = 12 (V), điện trở trong r' = r // R 1  = 2 (Ω), mạch ngoài gồm có R

 - Xem hướng dẫn câu 2.36. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị max khi R = r' = 2 (Ω)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 4:29