bình điện phân nào có hiện tượng dương cực tan
a. Fecl3 với anốt bằng đồng
b. AgNO3 với anốt bằng đồng
c. CuSO4 với anốt bằng bạc
d. AgNO3 với anốt bằng bạc
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat ( A g N O 3 ) với anốt bằng bạc (Ag). Sau khi điện phân 30 phút có 5,04 gam bạc bám vào catốt. Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện phân. Cho biết đối với bạc A = 108 và n = 1
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3 kg
C. 8,04 g
D. 8,04. 10 - 2 kg
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Cường độ dòng điện trong mạch là I = U/R = 5 (A).
- Trong thời gian 2 (h) khối lượng đồng Ag bám vào catốt là
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3 kg
C. 8,04 g
D. 8,04 10 - 2 kg
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R,. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U.. Khối lượng bạc bám vào cực âm là m, sau thời gian t. Hỏi muốn cũng trong thời gian đó lượng bạc bám vào cực âm là 2m thì phải tăng hay giảm điện trở bình điện phân bao nhiêu lần
Một bình điện phân chứa dung dịch A g N O 3 có điện trở 2,5W. Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1
A. 2,16 g
B. 4,32 mg
C. 4,32 g
D. 2,16 mg
Cường độ dòng diện chạy qua bình điện phân là: I = U R = 10 2 , 5 = 4 A
Khối lượng Ag bám ở catot:
Chọn C
Một bình điện phân chứa dung dịch A g N O 3 có điện trở 2 , 5 Ω . Anốt của bình bằng Ag và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 10 V. Sau 16 phút 5 giây, khối lượng m của Ag bám vào catôt bằng bao nhiêu? Bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1.
A. 2,16 g
B. 4,32 mg
C. 4,32 g
D. 2,16 mg
+ Cường đô dòng điện chạy qua bình điện phân là
Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anốt bằng đồng (Cu). Điện trở của bình điện phân là R = 10 Ω . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 40 V .
a, Xác định cường độ dòng điện đi qua bình điện phân.
b, Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1 giờ 4 phút 20 giây. Cho biết đối với đồng A = 64 và n = 2
Bình điện phân có anốt làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064g chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anốt của bình điện phân là
A. Sắt
B. Bạc
C. Đồng
D. Kẽm
Lời giải:
Ta có:
Khối lượng chất thoát ra ở điện cực:
m = 1 F A n I t ↔ 0 , 064 = 1 96500 A 2 .0 , 2. ( 16.60 + 5 ) → A = 64
=> Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là đồng có số khối A=64
Đáp án cần chọn là: C
Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m = 0,15 gam. Anốt của bình điện phân không phải bằng đồng, nên bình điện phân có suất phản điện ξ = 2 V. Điện trở của bình điện phân là
A. 18 Ω
B. 19,2 Ω
C. 20,6 Ω
D. 19,9 Ω
Một bình điện phân có anốt là Ag nhúng trong dung dịch A g N O 3 ; một bình điện phân khác có anốt là Cu nhúng trong dung dịch C u S O 4 . Hai bình đó mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 2 giờ, khối lượng của cả hai catôt tăng lên 4,2 g. Tính cường độ dòng điện đi qua hai bình điện phân và khối lượng Ag và Cu bám vào catot mỗi bình