Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Sennn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 11:03

Đây là bài tập hay đang kiểm tra đây em? :)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 2022 lúc 14:33

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Với \(x=0\) ko phải nghiệm

Với \(x>0\) chia 2 vế cho \(x\) ta được:

\(\dfrac{2x^2+1}{x}-2m=3\sqrt{\dfrac{2x^2+1}{x}}-4\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{2x^2+1}{x}}=t\ge\sqrt{2\sqrt{2}}=\sqrt[4]{8}\)

\(\Rightarrow2x^2-tx+1=0\) (1)

\(\Delta=t^2-8\Rightarrow\) ứng với mỗi giá trị  t thì:

- Nếu \(t>2\sqrt{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb

- Nếu \(t=2\sqrt{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 1 nghiệm kép

- Nếu \(t< 2\sqrt{2}\) thì (1) vô nghiệm

Pt đã cho trở thành \(t^2-3t+4=2m\) (2)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2-3t+4\) với \(t\ge\sqrt[4]{8}\)

\(a=1>0;-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{3}{2}< \sqrt[4]{8}\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến khi \(t\ge\sqrt[4]{8}\)

\(\Rightarrow y=2m\) cắt \(y=f\left(t\right)\) tại tối đa 1 điểm hay (2) có tối đa 1 nghiệm t

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi (2) có nghiệm thỏa mãn \(t>2\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow2m>f\left(2\sqrt{2}\right)=12-6\sqrt{2}\Rightarrow m>6-3\sqrt{2}\)

Có 19 giá trị nguyên của m 

Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:32

b: kẻ đường kính AD 

góc ACD=90 độ=góc ABD

=>AC vuông góc CD và AB vuông góc BD

=>BH//CD và CH//BD

=>BDCH là hbh

=>H,N,D thẳng hàng và N là trung điểm của HD

=>NT là đường trung bình của ΔAHD

=>NT//AD và NT=1/2AD=OA

=>NT//OA

=>ATNO là hbh

EN=1/2BC

=>EN=BN

=>ΔNEB cân tại N

=>góc NBE=góc NEB

EJ=1/2AH=JH

=>ΔJEH cân tại J

=>góc JEH=góc JHE

góc NBE+Góc ACB=90 độ

góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc NBE=góc HAC

mà góc JHE+góc HAC=90 độ

nên góc JHE+góc NBE=90 độ

=>góc JEN=90 độ

Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 19:34

\(b,\dfrac{\sqrt{12}-\sqrt{6}}{\sqrt{30}-\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{15}\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{15}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{5}}\)

\(d,\dfrac{ab-bc}{\sqrt{ab}-\sqrt{bc}}=\dfrac{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}\right)}{\left(\sqrt{ab}-\sqrt{bc}\right)}=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}=\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(e,\left(a\sqrt{\dfrac{a}{b}+2\sqrt{ab}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\left(\sqrt{\dfrac{a}{b}+\dfrac{2b.\sqrt{ab}}{b}}+b\sqrt{\dfrac{a}{b}}\right)\sqrt{ab}\)

\(=a\sqrt{a}\sqrt{a+2b\sqrt{ab}}+b\sqrt{a^2}\)

\(=a\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+ab\)

\(=a\left(\sqrt{a^2+2ab\sqrt{ab}}+b\right)\)

\(f,\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1+a\sqrt{a}}{1+\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+\sqrt{a}+1+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}+1-\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(a+2\sqrt{a}+1\right)\left(a-2\sqrt{a}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\left(\sqrt{a}-1\right)^2\)

\(=\left(a-1\right)^2=a^2-2a+1\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 19:28

undefinedundefined

Phương
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 0:24

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

Phương
18 tháng 11 2021 lúc 6:27

THANK bạn

Lê Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

phạm danh
1 tháng 3 2022 lúc 21:49

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó:ΔABM=ΔACM

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: BC=6cm

nên BM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc BAC

Xét ΔABC có

AM là đường phân giác

BI là đường phân giác

AM cắt BI tại I

Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB

Khách Vãng Lai
1 tháng 3 2022 lúc 22:29

a) Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM:

Có: góc ABM= góc ACM (tam giác ABC cân) ; BM=MC và AM chung

 ==>tam giác ABM=tam giác ACM
b)Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác
Xét tam giác ABC cân và có AM là trung trực (M là tđ BC)

==> AM là đường cao Tam giác ABC

==> AM vuông góc BC

c)Có M là trung điểm BC

==> BM=MC=1/2 BC

Mà BC =6cm

==> BM=3cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABM : Góc AMB=90 độ

==> AM^2+BM^2=AB^2
       AM^2+3^2=5^2
==> AM =4cm

d) Xét tam giác IMB và tam giác IMC : góc IMC=Góc IMB(=90 độ)

IM chung;BM=MC(gt)

==> Tam Giác IMB=Tam giác IMC (c.g.c)

==> góc IBM=góc ICM                        
Mà góc ABM=Góc ACM (gt)

==> góc ABI+IBM=góc ACI+ICM

mà góc IBM=góc ICM  

==> góc ABI= góc ACI

từ đó ==> góc ACM=ICM

==> CI là phân giác góc C

Bài của chị chỉ dùng tham khảo thôi nha ,có chỗ nào không hiểu thì nhắn lại nha!

Chúc em học tốt *\(^o^)/*

 

 

 

yvy 7a14
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 14:45

Khi rút gọn câu cần chú ý :

+ Không quá lợi dụng việc rút gọn làm cho câu từ trở nên thô tục

+ Phải lễ phép trong câu rút gọn với người lớn tuổi

Nguyễn acc 2
10 tháng 1 2022 lúc 14:45

tham khảo:

undefined

Nguyễn Ngọc Diệp
10 tháng 1 2022 lúc 14:46

Khi rút gọn câu cần chú ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.

Thị Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:37

a: k=3/8

b: y=3/8x

ʍ๏ɲ ȼhąɲ
Xem chi tiết