Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lemaingoc
Xem chi tiết
Kiều Thúy
Xem chi tiết
An Hoà
27 tháng 10 2016 lúc 21:04

a ) C = 12 - | x + 4 |

Vì | x + 4 | >= 0

=> C = 12 - | x + 4 | <=12

Dấu ( = ) xảy ra : x + 4 = 0

                                x  = -4

Vậy C lớn nhất bằng 12 khi x = -4

b ) D = 9 - | x - 1 /10 |

Vì | x - 1 /10 | > = 0

=> D = 9 - | x - 1 /10 | < = 9

Dấu ( = ) xảy ra : x - 1 /10 = 0

                                x       = 1 / 10

Vậy D lớn nhất bằng 9 khi x = 1 / 10

Hoàng Tú
27 tháng 10 2016 lúc 20:54

a) Vì trc GTTĐ có dấu trừ nên C lớn nhất thì (x+4) phải nhỏ nhất.

Mà trong GTTĐ nhỏ nhất là 0 => (x+4)=0 => x=-4

b) D cũng vậy

(x-1/10) phải bằng 0 mà để =0 thì x=1 nhá :D

addfx
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
2 tháng 10 2023 lúc 16:23

a) Sửa đề: Tìm GTNN

A = |2x - 1| - 4

Ta có:

|2x - 1| ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ |2x - 1| - 4 ≥ -4 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của A là -4 khi x = 1/2

b) B = 1,5 - |2 - x|

Ta có:

|2 - x| ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ -|2 - x| ≤ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 1,5 - |2 - x| ≤ 1,5 với mọi x ∈ R

Vậy GTLN của B là 1,5 khi x = 2

c) C = |x - 3| ≥ 0 với mọi x ∈ R

Vậy GTNM của C là 0 khi x = 3

d) D = 10 - 4|x - 2|

Ta có:

|x - 2| ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 4|x - 2| ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ -4|x - 2| ≤ 0 với mọi x ∈ R

⇒ 10 - 4|x - 2| ≤ 10 với mọi x ∈ R

Vậy GTLN của D là 10 khi x = 2

Vô danh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:29

d. Áp dụng BĐT Caushy Schwartz ta có:

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le x+y+\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x+y}=x+y+\dfrac{4}{x+y}\le1+\dfrac{4}{1}=5\)

-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\dfrac{1}{2}\)

Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 4 2022 lúc 20:42

c. Bạn kiểm tra lại đề nhé.

b. \(5x\left(2-x\right)=-5x\left(x-2\right)=-5\left(x^2-2x\right)=-5\left(x^2-2x+1-1\right)=-5\left(x-1\right)^2+5\le5\)-Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 22:58

a.

\(\left(80-2x\right)\left(50-2x\right)x=\dfrac{2}{3}\left(40-x\right)\left(50-2x\right)3x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{40-x+50-2x+3x}{3}\right)^3=18000\)

Dấu "=" xảy ra khi \(40-x=50-2x=3x\Leftrightarrow x=10\)

b.

\(5x\left(2-x\right)=5.x\left(2-x\right)\le\dfrac{5}{4}\left(x+2-x\right)^2=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2-x\Rightarrow x=1\)

c.

Biểu thức này chỉ có min, ko có max

d.

\(x+y\le1\Rightarrow-\left(x+y\right)\ge-1\)

\(x+y+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\left(4x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(4y+\dfrac{1}{y}\right)-3\left(x+y\right)\ge2\sqrt{\dfrac{4x}{x}}+2\sqrt{\dfrac{4y}{y}}-3.1=5\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
2 tháng 2 2017 lúc 9:25

Bạn giải cụ thể ra đc không?

võ văn đại lê
Xem chi tiết
tạ thanh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
5 tháng 8 2015 lúc 16:02

a)C=-|5/3-x|

Ta có: |5/3-x|>=0(với mọi x)

=>-|5/3-x|<=0 hay C<=0

Nên GTLN của C là 0 khi:

5/3-x=0

x=5/3-0

x=5/3

Vậy GTLN của C là 0 khi x=5/3

b)D=9-|x-1/10|

Ta có: |x-1/10|>=0(với mọi x)

=>-|x-1/10|<=0

=>9-|x-1/10|<=9 hay D<=9

Nên GTLN của D là 9 khi:

x-1/10=0

x=0+1/10

x=1/10

Vậy GTLN của D là 9 khi x=1/10

quang hai Trinh
Xem chi tiết
0ngu0
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
8 tháng 1 2019 lúc 18:32

a,\(\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\ge2.\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2}\ge4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(t/m\right)\)

Dmin = 4  <=> x=4

b,\(\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\) 

\(\sqrt{x-9}=\sqrt{\frac{\left(x-9\right).9}{9}}=\frac{1}{3}.\sqrt{\left(x-9\right).9}\le\frac{1}{3}.\frac{x-9+9}{2}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow D\le\frac{x}{\frac{6}{5x}}=\frac{x}{30x}=\frac{1}{30}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-9=9\Leftrightarrow x=18\)

Dmax=\(\frac{1}{30}\Leftrightarrow x=18\)

P/s : ko chắc lắm 

Mất nick đau lòng con qu...
8 tháng 1 2019 lúc 18:34

\(a)\)\(P=\frac{x}{\sqrt{x}+1}=\frac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

\(P=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}+1}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\frac{1}{\sqrt{x}+1}}-2=2-2=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}+1=\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

... 

Mất nick đau lòng con qu...
8 tháng 1 2019 lúc 18:36

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

\(b)\)\(D=\frac{\sqrt{x-9}}{5x}\ge\frac{0}{5x}=0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x-9}=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=9\)

...

thao nguyen
Xem chi tiết
Sakura Riki Hime
1 tháng 1 2016 lúc 23:16

1/ 0, 71

2/ Tương tự 2 câu 1, 3 nhé!

3/ 11,25

Tick đúng nha! Thanks!