Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DAI HUYNH
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

Sahara
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Ng Ngọc
26 tháng 12 2022 lúc 20:54

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

Binh Xuyen
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 22:29

Câu 2 :

a. \(n_C=\dfrac{3.6}{12}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,3 > 0,2 => C dư , O2 đủ

PTHH : C + O2 -> CO2

            0,2   0,2     0,2

b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

c.\(m_{O_2\left(dư\right)}\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)

quang thinh tran danh
Xem chi tiết
(.I_CAN_FLY.)
6 tháng 3 2022 lúc 20:30

1B

2C

3D

4A

Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 3 2022 lúc 20:30

B

C

D

A

Nguyễn Tuấn Anh Trần
6 tháng 3 2022 lúc 20:32

1. B

2. C

3. D

4. A

Truongduc Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2023 lúc 22:18

28:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Xet ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

=>O là trung điểm của AH

=>\(S_{COA}=S_{COH}\)

d: AM/AB+AN/AC

\(=\dfrac{AM\cdot AB}{AB^2}+\dfrac{AN\cdot AC}{AC^2}\)

\(=AH^2\left(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\right)=AH^2\cdot\dfrac{1}{AH^2}=1\)

Nguyễn Khắc Minh Hùng
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2022 lúc 16:20

Lời giải:
$\frac{x}{3}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{7}=\frac{14}{21}+\frac{-3}{21}=\frac{11}{21}$

$x=3.\frac{11}{21}=\frac{11}{7}$

Vũ Tuệ Lam
20 tháng 3 2022 lúc 16:29

ỜM HAI PẠN ƠI CHO MIK HỎI CÁI NÀY ĐƯỢC KHUM

Khách vãng lai đã xóa
hoàng hiền mai thu
20 tháng 3 2022 lúc 16:37

tùy thui bẹn hỏi ik

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 9:40

4:

a: -90<a<0

=>cos a>0

cos^2a=1-(-4/5)^2=9/25

=>cosa=3/5

\(sin\left(45-a\right)=sin45\cdot cosa-cos45\cdot sina=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cosa-sina\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{-\sqrt{2}}{10}\)

b: pi/2<a<pi

=>cosa<0

cos^2a+sin^2a=0

=>cos^2a=16/25

=>cosa=-4/5

tan a=3/5:(-4/5)=-3/4

\(tan\left(a+\dfrac{pi}{3}\right)=\dfrac{tana+\dfrac{tanpi}{3}}{1-tana\cdot tan\left(\dfrac{pi}{3}\right)}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{3}{4}+\sqrt{3}}{1-\dfrac{-3}{4}\cdot\sqrt{3}}=\dfrac{48-25\sqrt{3}}{11}\)

c: 3/2pi<a<pi

=>cosa>0

cos^2a+sin^2a=1

=>cos^2a=25/169

=>cosa=5/13

cos(pi/3-a)

\(=cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot cosa+sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\cdot sina\)

\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{-12}{13}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{5-12\sqrt{3}}{26}\)

Nam Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

Mà \(CD\in\left(SCD\right)\Rightarrow\left(SCD\right)\perp\left(SAD\right)\)

b.

E là trung điểm AB, F là trung điểm CD \(\Rightarrow EF||AD\Rightarrow EF\perp AB\)

Lại có: \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp EF\Rightarrow EF\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SEF\right)\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\\SA\in\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{SEA}\) là góc giữa (SEF) và (ABCD)

\(AE=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SEA}=\dfrac{SA}{AE}=2\sqrt{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

c.

\(BC||AD\Rightarrow BC||\left(AHD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=d\left(BC;\left(AHD\right)\right)=d\left(M;\left(AHD\right)\right)\)

Gọi N là giao điểm AM và EF.

Do EF là đường trung bình của hình chữ nhật ABCD \(\Rightarrow N\) là trung điểm AM

H là trung điểm SM, N là trung điểm AM \(\Rightarrow HN\) là đường trung bình tam giác SAM

\(\Rightarrow HN||SA\Rightarrow HN\perp\left(ABCD\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(HAD\right)=A\\MA=2NA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(AHD\right)\right)=2d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

Trong mp (ABCD), từ N kẻ \(NP\perp AD\)

Trong mp (HNP), từ N kẻ \(NQ\perp HP\)

\(\Rightarrow NQ\perp\left(AHD\right)\Rightarrow NQ=d\left(N;\left(AHD\right)\right)\)

\(HN=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(NP=AE=\dfrac{a}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông HNP:

\(NQ=\dfrac{HN.NP}{\sqrt{HN^2+NP^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

\(\Rightarrow d\left(C;\left(AHD\right)\right)=2NQ=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 11:33

undefined

Phạm Đan Linh
Xem chi tiết
Ngọc Như
Xem chi tiết
Hương Giang
6 tháng 5 2022 lúc 21:30

>In 100 years, there’ll be too many people on Earth. So I think we have big city space. People will live space station. Children will also go to school space station. There will be special classroom for learning more about new life in space.

>Maybe children will have robots help them go to school. And turn them get up on the bed….

>The robots will be like a best friend for the children because they will talk to them and help them with any problems.

> I think children will still go to normal school and learn from their teachers. The only different is that all children will have their own computers in the classroom. There will be a lot more machines to help us learn.

Nguyễn Tùng Thư
6 tháng 5 2022 lúc 21:31

As city space becomes more squeezed, we will burrow deeper and build higher with the creation of:

Super skyscrapers: carbon nanotubes and diamond nanothreads will help us create towering megastructures that will dwarf today’s skyscrapers Earth-scrapers: just as we build up, we will also dig down – huge structures will tunnel 25 storeys deep or more Underwater cities: are likely to become a reality – using the water itself to create breathable atmospheres and generating hydrogen fuel through the process

As technology develops, we’ll see:

3D printing of houses and furniture: we will be able to print exact replicas of large scale structures like houses out of local, recyclable materials Stepping into home medi-pods will confirm if you really are ill, providing a digital diagnosis and supplying medicine or a remote surgeon if needed, meaning ‘pulling a sickie’ could be a thing of the past And finally, we will: Colonise space: first the Moon, then Mars and then far beyond into the galaxy