Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:45

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 12 2021 lúc 19:43

Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d

=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
_ Pé Nguyên
13 tháng 11 2019 lúc 22:31

\(n+3\) \(và\) \(3n+8\)

\(Gọi\) \(ƯCLN\left(n+3,3n+8\right)=d\)

 \(Ta\) \(có\):

\(\hept{\begin{cases}n+3\\3n+8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+3\right)⋮d\\3n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+9⋮d\\3n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+9\right)-\left(3n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(Mà\) \(ƯCLN\left(n+3,3n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow n+3,3n+8\) \(là\) \(hai\) \(số\) \(nguyên\) \(tố\) \(cùng\) \(nhau\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 11:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:11

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1 ⋮ d; 3n+4d

Suy ra (3n+4) - (3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN) là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyenthihien
Xem chi tiết
hàn băng nhi
Xem chi tiết
Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
9 tháng 12 2015 lúc 11:11

Gọi  d = (A=3n+5 ;B=2n+3) => A ; B chia hết cho d

=> 2A -3B = 2(3n+5) - 3(2n+3) = 6n  +10 - 6n -9  =1 chia hết cho d

=> d =1

Vậy (A;B) =1

Hoàng Thị Thanh Thư
9 tháng 12 2015 lúc 11:15

chung mik la mih ngu nhatv 

Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
9 tháng 10 2015 lúc 22:11

Gọi d là ƯCLN(n+1,3n+2)

=> n+1 chia hết cho d => 3(n+1) chia hết cho d => 3n+3 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=> [(3n+3)-(3n+2)] chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d thuộc {-1;1}

mà d lớn nhất => d = 1

=> ƯCLN(n+1,3n+2) = 1

=> n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)