Biểu diễn số hữu tỉ sau trên trục số
-1\(\dfrac{2}{5}\)
1\(\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\)
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:
2
-0,75 <5/3
Biểu diễn các số hữu tỉ : \(\dfrac{3}{-4},\dfrac{5}{3}\) trên trục số ?
Ta có \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\)
\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{12}=1\dfrac{8}{12}\)
Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa
Viết \(\dfrac{3}{-4}=-\dfrac{3}{4}\).HS tự vẽ hình
giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
\(\dfrac{x-1}{3}\)-\(\dfrac{3x+5}{2}\)≥1-\(\dfrac{4x+5}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)-3\left(3x+5\right)\ge6-4x-5\)
\(\Leftrightarrow2x-2-9x-15-6+4x+5\ge0\)
\(\Leftrightarrow-3x\ge18\)
hay \(x\le-6\)
Chọn trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{-1}{2} ?
Nêu ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số ?
3cách viết số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) là : \(\dfrac{-3}{5}\); \(\dfrac{3}{-5}\); và -0, 6
vẽ trục biểu diễn :
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\):
\(\dfrac{-12}{15};\dfrac{-15}{20};\dfrac{24}{-32};\dfrac{-20}{28};\dfrac{-27}{36}?\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) trên trục số.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ:
Lời giải:
Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{2}\)trên trục số
vẽ trục số,chia 1 cm là 1 đoạn,mỗi đoạn biểu thi 0,5
chọn điểm mốc 0,vì -3/2 là số âm nên số này bên trái điểm gốc 0.
Sau đó căn từng dòng 1 để tìm ra số -3/2
giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
\(\dfrac{4x-1}{3}\)-\(\dfrac{2-x}{15}\)≤\(\dfrac{10x-3}{5}\)
giải chi tiết giúp mik vs ah
=>5(4x-1)-2+x<=3(10x-3)
=>20x-5+x-2<=30x-9
=>21x-7<=30x-9
=>-9x<=-2
=>x>=2/9
1. nêu 3 cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\) và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số
3 cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{5}\):
\(\dfrac{-3}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{-5}\)
-0.6 , \(\dfrac{-6}{10}\), \(\dfrac{-9}{15}\)
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
1)\(\dfrac{x+2}{3}>\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{6}\)
2) 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3)
3) \(\dfrac{2\left(x+1\right)}{3}\)-2≥\(\dfrac{x-2}{2}\)
4)2-5x≤17
5) \(\dfrac{x+2}{5}-\dfrac{x-2}{3}\) <2
6) \(\dfrac{x+2}{3}< \dfrac{3-2x}{5}\)
7)\(\dfrac{4\left(x-1\right)}{3}-\dfrac{2-x}{15}\) <\(\dfrac{10x-3}{5}\)
8) 2x-\(\dfrac{x+2}{3}\) <\(\dfrac{3\left(x-2\right)}{2}\)+5-x
9) 2x-3(x+1)>6x+3(x-5)
10) \(\dfrac{2x+3}{7}\) >\(\dfrac{x-5}{4}\)
giúp mik giải bài này vs mik đag cần gấp mik c.ơn
1: =>2(x+2)>3x+1
=>2x+4-3x-1>0
=>-x+3>0
=>-x>-3
=>x<3
2: =>12x^2-2x>12x^2+9x-8x-6
=>-2x>-x-6
=>-x>-6
=>x<6
3: =>4(x+1)-12>=3(x-2)
=>4x+4-12>=3x-6
=>4x-8>=3x-6
=>x>=2
4: =>-5x<=15
=>x>=-3
5: =>3(x+2)-5(x-2)<30
=>3x+6-5x+10<30
=>-2x+16<30
=>-2x<14
=>x>-7
6: =>5(x+2)<3(3-2x)
=>5x+10<9-6x
=>11x<-1
=>x<-1/11
\(\dfrac{20x-20}{5}\)-\(\dfrac{2-x}{15}\)<\(\dfrac{30x-9}{15}\)
=20x-20-2+x<30x-9
=21x-22<30x-9
điều này đúng vs mọi x
10) \(\dfrac{8x+12}{28}\)>\(\dfrac{7x-35}{28}\)
=>8x+12>x-5 (đpcm)
điều này đúng vs mọi x