Giải thích nghĩa các kí tự toán học sau:
- Q
- Z
- N
- N*
- ∈ và ∉
1.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng 2 cách , sau đó điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm :
12......A; 16......A
2.Viết tập hợp các chữ cái trong từ "Toán Học ".
1 ) A = { 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 } ; A = { x \(\in\)N / 8 < x < 14 }
12 \(\in\)A
16 \(\notin\)A
2 . A = { T , O , A , N , H , C }
Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
- 3 □ N ; - 3 □ Z ; - 3 □ Q
- 2 3 □ Z ; - 2 3 □ Q ; N □ Z □ Q
(Laptop của mình không cho đánh kí hiệu toán học, sorry)
Chứng minh rằng: Với mọi số tự nhiên n, tồn tại một bội của 5^n có n chữ số và các chữ số đều lẻ.
bài 1 điền (e,e ko thuộc,c) thích hợp vào ...
a)-9...N -9...z -9...Q
b)-8/9...N -8/9...Z -8/9...Q N...Z...Q
bài 2 diền các kí hiệu N Z Q vào ...
1.11e... 2. 1/5e...
3.-26e... 4.-3/4e...
Bài 1:
a) \(-9\notin N\)
\(-9\in Z\)
\(-9\in Q\)
b) \(-\dfrac{8}{9}\notin N\)
\(-\dfrac{8}{9}\notin Z\)
\(-\dfrac{8}{9}\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
Điền kí hiệu (∈,∉,⊂) thích hợp vào:
- 8 9 . . . Z ; - 8 9 . . . Q ; N ... Z ....Q
điền các kí hiệu ∈;∉;⊂∈;∉;⊂ thích hợp vào chỗ trống:
a) 3......Z b) -3.......N c) 1.....N d) N.....Z e) 1; -2..........Z
a) \(3\in Z\)
b) \(-3\notin N\)
c) \(1\in N\)
d) \(N\subset Z\)
e) \(1;-2\in Z\)
a: \(3\in Z\)
b: \(-3\notin N\)
c: \(1\in N\)
d: \(N\subset Z\)
Lập bảng các kí hiệu trong toán học
Ghi nghĩa của kí hiệu
https://dominhhai.github.io/vi/2017/10/math-notation/
Bạn tham khảo link này nhé
#chanh
Kí hiệu | Ý nghĩa |
---|---|
\mathbb{A}A | Tập \mathbb{A}A bất kì |
\mathbb{N}N | Tập số tự nhiên |
\mathbb{Z}Z | Tập số nguyên |
\mathbb{Q}Q | Tập số hữu tỉ |
\mathbb{I}I | Tập số vô tỉ |
\mathbb{R}R | Tập số thực |
\{x,y,z\}{x,y,z} | Tập chứa các phần tử x,y,zx,y,z |
\{a_1,a_2,…,a_n\}{a1,a2,…,an} | Tập chứa các số nguyên từ a_1a1 tới a_nan |
[a,b][a,b] | Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, bao gồm cả aa và bb |
(a,b)(a,b) | Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, không bao gồm cả aa và bb |
[a,b)[a,b) | Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, gồm aa nhưng không gồm bb |
(a,b](a,b] | Tập chứa các số thực trong khoảng a<ba<b, gồm bb nhưng không gồm aa |
x^{(i)}x(i) | Đầu vào thứ ii trong tập huấn luyện |
y^{(i)}y(i) | Đầu ra thứ ii trong tập huấn luyện ứng với đầu vào x^{(i)}x(i) |
Số và ma trận
Kí hiệu | Ý nghĩa |
---|---|
aa | Số thực aa |
\mathbf{a}a | Véc-to cột \mathbf{a}a |
\mathbf{A}A | Ma trận \mathbf{A}A |
[a_i]_n[ai]n hoặc (a_1,….,a_m)(a1,….,am) | Véc-to hàng \mathbf{a}a cấp nn |
[a_i]_n^{\intercal}[ai]n⊺ hoặc (a_1,….,a_m)^{\intercal}(a1,….,am)⊺ | Véc-to cột \mathbf{a}a cấp nn |
\mathbf{a}\in\mathbb{R^n}a∈Rn | Véc-to cột số thực \mathbf{a}a cấp nn |
[A_{ij}]_{mn}[Aij]mn | Ma trận \mathbf{A}A cấp m \times nm×n |
\mathbf{A}\in\mathbb{R^{m \times n}}A∈Rm×n | Ma trận số thực \mathbf{A}A cấp m \times nm×n |
\mathbf{I}_nIn | Ma trận đơn vị cấp nn |
\mathbf{A}^{\dagger}A† | Giả nghịch đảo của ma trận AA (Moore-Penrose pseudoinverse) |
\mathbf{A}\odot\mathbf{B}A⊙B | Phép nhân phần tử Hadamard của ma trận \mathbf{A}A với ma trận \mathbf{B}B (element-wise (Hadamard)) |
\mathbf{a}\otimes\mathbf{b}a⊗b | Phép nhân ngoài của véc-to \mathbf{a}a với véc-to \mathbf{b}b (outer product): \mathbf{a}\mathbf{b}^{\intercal}ab⊺ |
\Vert\mathbf{a}\Vert_p∥a∥p | Norm cấp pp của véc-to \mathbf{a}a: \Vert\mathbf{a}\Vert=\bigg(\sum_i\vert x_i\vert^p\bigg)^\frac{1}{p}∥a∥=(∑i∣xi∣p)p1 |
\Vert\mathbf{a}\Vert∥a∥ | Norm cấp 2 của véc-to \mathbf{a}a (độ dài véc-to) |
a_iai | Phần tử thứ ii của véc-to \mathbf{a}a |
A_{i,j}Ai,j | Phần tử hàng ii, cột jj của ma trận \mathbf{A}A |
A_{i_1:i_2,j_1:j_2}Ai1:i2,j1:j2 | Ma trận con từ hàng i_1i1 tới i_2i2 và cột j_1j1 tới j_2j2 của ma trận \mathbf{A}A |
A_{i,:}Ai,: hoặc \mathbf{A}^{(i)}A(i) | Hàng ii của ma trận \mathbf{A}A |
A_{:,j}A:,j | Cột jj của ma trận \mathbf{A}A |
Giải tích
Kí hiệu | Ý nghĩa |
---|---|
f:\mathbb{A}\mapsto\mathbb{B}f:A↦B | Hàm số ff với tập xác định AA và tập giá trị BB |
f(x)f(x) | Hàm số 1 biến ff theo biến xx |
f(x,y)f(x,y) | Hàm số 2 biến ff theo biến xx và yy |
f(\mathbf{x})f(x) | Hàm số ff theo véc-to \mathbf{x}x |
f(\mathbf{x};\theta)f(x;θ) | Hàm số ff theo véc-to \mathbf{x}x có tham số véc-to \thetaθ |
f(x)^{\prime}f(x)′ hoặc \dfrac{df}{dx}dxdf | Đạo hàm của hàm ff theo xx |
\dfrac{\partial{f}}{\partial{x}}∂x∂f | Đạo hàm riêng của hàm ff theo xx |
\nabla_\mathbf{x}f∇xf | Gradient của hàm ff theo véc-to \mathbf{x}x |
\int_a^bf(x)dx∫abf(x)dx | Tích phân tính theo xx trong khoảng [a,b][a,b] |
\int_\mathbb{A}f(x)dx∫Af(x)dx | Tích phân toàn miền \mathbb{A}A của xx |
\int f(x)dx∫f(x)dx | Tích phân toàn miền giá trị của xx |
\log{x}logx hoặc \ln{x}lnx | Logarit tự nhiên: \log{x}\triangleq\ln{x}\triangleq\log_e{x}logx≜lnx≜logex |
\sigma(x)σ(x) | Hàm sigmoid (logis sigmoid): \dfrac{1}{1+e^{-x}}=\dfrac{1}{2}\Bigg(\tanh\bigg({\dfrac{x}{2}}\bigg)+1\Bigg)1+e−x1=21(tanh(2x)+1) |
Xác suất thống kê
Kí hiệu | Ý nghĩa |
---|---|
\hat{y}y^ | Đầu ra dự đoán |
\hat{p}p^ | Xác suất dự đoán |
\hat{\theta}θ^ | Tham số ước lượng |
J(\theta)J(θ) | Hàm chi phí (cost function) hay hàm lỗi (lost function) ứng với tham số \thetaθ |
I.I.D | Mẫu ngẫu nhiên (Independent and Idenal Distribution) |
LL(\theta)LL(θ) | Log lihood của tham số \thetaθ |
MLE | Ước lượng hợp lý cực đại (Maximum lihood Estimation) |
MAP | Cực đại xác suất hậu nghiệm (Maximum A Posteriori) |
Danh sách ký hiệu toán học – Wikipedia tiếng Việt
Tập các kí hiệu toán học
Các ký hiệu toán học thông dụng rất hay - TaiLieu.VN
Điền số hoặc kí tự thích hợp vào ô trống
1.Z Q
2.N R
1) \(Z\subset Q\)
2) \(N\subset R\)
các bạn có ai học sách toán đại hình nâng cao ko ??
tiện thể giúp tớ 2 bài này nha.
BÀI 1: cho hai đoạn A=[a;a+2] và B=[b;b+1]
các số a,b cần thỏa mãn điều kiện gì để "A giao B = rỗng'' (cái này viết bằng kí hiệu)
BÀI 2: cho
\(A=\left\{n\in Z\backslash n=2k,k\in Z\right\}\)
B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8
\(C=\left\{n\in Z\backslash n=2k-2,k\in Z\right\}\)
\(D=\left\{n\in Z\backslash n=3k+1,k\in Z\right\}\)
chứng minh rằng A=B , A=C , A \(\ne\)B
Câu 8:
Số tự nhiên n thỏa mãn 3n chia hết cho n+2 là
Câu 9:
Tìm số tự nhiên n để n2 + 3 chia hết cho n+2 .
Trả lời:
Câu 10:
Một lớp có 53 học sinh, qua điều tra thấy có 40 học sinh thích môn Toán và 30 học sinh thích môn Văn.
Hỏi có ít nhất bao nhiêu học sinh thích cả hai môn Toán và Văn ?
8)
3n =3(n+2) -6 chia hết cho n+2
=>6 chia hết cho n+2
n+2 thuộc U(6) ={1;2;3;6}
+n+2 =1 loại
+n+2 =2 => n=0
+n+2 =3 => n=1
+n+2 =6 => n=4
Vậy n =0;1;4
10) Số hoc sinh thích Học cả toán có ít nhất 53 -40 =13 người ( Cả 40 hs thích toán mà không thích văn)