Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
truong tien phuong
26 tháng 12 2016 lúc 11:48

con rồng lửa.

Tiến Dũng
26 tháng 12 2016 lúc 11:46

mk chịu

Đỗ Hoàng Minh
26 tháng 12 2016 lúc 11:47

bạn sẽ bị trừ điểm đấy 

đừng hỏi linh tinh

>_<

go buster red
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nam
23 tháng 4 2016 lúc 18:24

 nguyễn hiền tiếnch

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 1 2022 lúc 10:43

Toba

lạc lạc
13 tháng 1 2022 lúc 10:45

núi kela

Trần Huỳnh Gia Huy
13 tháng 1 2022 lúc 10:46

kela làm gì có núi này

Nam Huy Phạm
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 12 2021 lúc 8:55

C

qlamm
21 tháng 12 2021 lúc 8:56

C

Vũ Trọng Hiếu
21 tháng 12 2021 lúc 8:57

ko co đề bài làm kiểu j bn

nhưng nếu tìm câu cùng nghĩa thì là c

Phạm Duy Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 21:35

TK:

Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa

Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 21:35

Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.

Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.

Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.

Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.

lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 21:36

tham khảo

 

ời giải thích thực sự đơn giản: Bên trong núi lửa có đá lỏng với nhiệt độ rất cao - từ 700 đến 1500 độ C-, đang tìm kiếm một lối thoát. Nhưng tất nhiên, nó nổ như thế nào và tại sao? Đó là, tại sao một ngọn núi lửa "thức giấc"?

Hóa ra rằng khí và đá nóng chảy tích tụ bên trong nó, khiến magma, cách bề mặt vài km, tăng lên do áp suất. Khi làm như vậy, nó làm tan chảy các tảng đá trên đường đi của nó, do đó tạo thêm áp lực. Cuối cùng, khi nó "không thể chịu đựng được nữa", đó là khi nó bùng nổ theo cách dữ dội hơn hoặc ít hơn tùy thuộc vào đặc điểm của núi lửa, đẩy tro bụi vào bầu khí quyển, đồng thời để lại dấu vết cụ thể của nó ở các thị trấn hoặc thành phố xung quanh nó. .

 

Không khí nóng bốc lên từ núi lửa khi gặp không khí lạnh sẽ sinh ra chúng.Hoặc có thể do tất cả các vật chất xuất hiện từ núi lửa đều có điện tích có khả năng tạo ra tia.
Trịnh Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
14 tháng 12 2021 lúc 13:07

Chọn phòng thứ hai vì thời này ko phải là thời khủng long sinh sống và loài khủng long đều bị tiệt chủng hết rồi!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh An
14 tháng 12 2021 lúc 13:09

phòng 2 vì ko có khủng long bt phun lửa

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh An
14 tháng 12 2021 lúc 13:10

ok bạn

Khách vãng lai đã xóa
thang
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
22 tháng 2 2022 lúc 8:29

Tham khảo

Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa

Nguyễn acc 2
22 tháng 2 2022 lúc 11:48

do tác động nhiệt độ từ sâu dưới lòng đất cao . khi dòng magna quá lớn , magna sẽ phun trào 

lạc lạc
22 tháng 2 2022 lúc 14:17

 do mác - ma từ trong lòng đất theo các khe nứt của vỏ Trái đất phun trào lên bề mặt

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Đào Thái Sơn
15 tháng 12 2021 lúc 9:37

3km nhé

học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Ham học hỏi
Xem chi tiết