TK:
Phun trào phreatic (hay phun trào hơi nước) là dạng phun trào do sự giãn nở của hơi nước. Khi mặt đất hay mặt nước lạnh tiếp xúc với đá nóng hay magma nó trở nên nóng nhanh và nổ, phá vỡ lớp đá xung quanh và đẩy ra một hỗn hợp hơi nước, nước, tro, bom và khối núi lửa
Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.
Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.
Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.
Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.
tham khảo
ời giải thích thực sự đơn giản: Bên trong núi lửa có đá lỏng với nhiệt độ rất cao - từ 700 đến 1500 độ C-, đang tìm kiếm một lối thoát. Nhưng tất nhiên, nó nổ như thế nào và tại sao? Đó là, tại sao một ngọn núi lửa "thức giấc"?
Hóa ra rằng khí và đá nóng chảy tích tụ bên trong nó, khiến magma, cách bề mặt vài km, tăng lên do áp suất. Khi làm như vậy, nó làm tan chảy các tảng đá trên đường đi của nó, do đó tạo thêm áp lực. Cuối cùng, khi nó "không thể chịu đựng được nữa", đó là khi nó bùng nổ theo cách dữ dội hơn hoặc ít hơn tùy thuộc vào đặc điểm của núi lửa, đẩy tro bụi vào bầu khí quyển, đồng thời để lại dấu vết cụ thể của nó ở các thị trấn hoặc thành phố xung quanh nó. .
Không khí nóng bốc lên từ núi lửa khi gặp không khí lạnh sẽ sinh ra chúng.Hoặc có thể do tất cả các vật chất xuất hiện từ núi lửa đều có điện tích có khả năng tạo ra tia.
tham khảo
Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.
Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.
TK
Ở độ sâu khoảng vài nghìn mét trong lòng Trái Đất, lưu thông một chất có cấu tạo thành phần rất phức tạp và chứa nhiệt độ cao.
Nếu nhìn vào ta sẽ dễ cảm giác như lò thép nóng chảy, người ta gọi chất đó là dung nham.
Dung nham có khả năng hoạt động cực cao, chỉ vỏ Trái Đất dày hàng ngàn mét mới có thể gói được chất này.
Tuy nhiên, sự dày mỏng trên bề mặt Trái Đất rất khác nhau, dung nham vốn bị "gò ép" trong lòng đất lâu ngày, vì thế khi gặp nơi nào của vỏ Trái Đất không đủ "chắc" là nó liền phun ra, nơi đó chính là núi lửa.