Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Đào Xuân
Xem chi tiết
Phạm Thị Hồng Ngân
24 tháng 12 2016 lúc 19:48

Cau 2:

 Vì để P là số nguyên thì 2n- 1 chia hết cho n- 1

Ta có : 2n-1= 2n-2+1=2(n-1)

Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 suy ra 1 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(1) = 1

 Vay n-1=1

          n = 1+1

             = 2

Vay n = 2

Vũ Linh Ta
24 tháng 12 2016 lúc 19:54

 a) Xét tam  giác BEA và tam giác BEM có;                           

                                                    BA=BM

                                                    góc ABI=góc IBM

                                                    BI là cạnh chung

=> tam giác BEA=tam giác BEM

b)tam giác BEA=tam giác BEM

=> A1=M1

Mà A1= 90 độ => M1 = 90 độ hay EM vuông góc với BC (đpcm)

c)

Vu Kim Ngan
1 tháng 12 2017 lúc 21:55

Câu 2:

Để P là số nguyên

=> \(\frac{2n-1}{n-1}\)là số nguyên

=> 2n - 1 \(⋮\)n - 1

=> 2n - (2 - 1) \(⋮\)n - 1

=> 2n - 2 + 1 \(⋮\)n - 1

=> 2(n -1) + 1 \(⋮\)n - 1

Mà 2(n -1) \(⋮\)n - 1

=> 1  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(1)

=> n - 1 \(\in\){\(\pm\)1}

=> n \(\in\){ 0; 2}

Miyuno Koko
Xem chi tiết
Như Phan
Xem chi tiết
Như Phan
28 tháng 12 2021 lúc 11:50

Mn giúp mình với, mình đang cần gấp 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:09

a: Xét ΔBEA và ΔBEM có

BE chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBM}\)

BA=BM

Do đó: ΔBEA=ΔBEM

Nguyễn Bảo Thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Anh Võ
Xem chi tiết
ghet nhat la nhung dua t...
25 tháng 4 2017 lúc 16:02

bn phải vẽ hình ra

phamthibichvan
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
20 tháng 3 2016 lúc 20:47

tự vẽ hình

a) xét tam giác ABD và tam giác AED có: 

AB=AE (gt)

góc A1 = góc A2 ( AD là p/giác của góc A)

AD chung

=> tam giác  ABD = tam giác  AED

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
20 tháng 3 2016 lúc 20:49

câu d) mới hok hồi sáng giờ mk chưa bít vận dụng hết hì để xem lại bài đã mk giải cho

Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Sơn
Xem chi tiết
Lê Khôi Mạnh
6 tháng 3 2018 lúc 22:17

A B C E M

a)   XÉT\(\Delta ABE\)VÀ \(\Delta MBE\)

     AB=BM

    BE  chung             =>\(\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)

     ^ABE=^MBE        

b)   =>  ^A=^EMB=\(90^0\)

      \(\Rightarrow EM\perp BC\)

c)    Ta  có ^A  + ^ABC  +  ^C  =\(180^0\) 

   =>^ABC  = \(180^0-\)^A   --  ^C  =  \(90^0-\)^C    (1)

    Ta lại có ^EMC  +  ^MEC  +  ^C  =\(180^0\)

   => ^MEC  =\(180^0-\)^EMC  --  ^C  =\(90^0-\)  ^C   (2) 

Từ (1) và (2) =>  ^ABC=^MEC

Cao quoc linh
Xem chi tiết
ミ★ɮεşէ Vαℓɦεїŋ★彡
24 tháng 3 2020 lúc 14:07

A B C E M

a) Xét \(\Delta BEA\)và \(\Delta BEM\)có:

\(BA=BM\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{MBE}\)( do BE là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))

BE là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BEA=\Delta BEM\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta BEA=\Delta BEM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BME}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow EM\perp BC\)

c) Theo định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MEC}+\widehat{ECM}+\widehat{EMC}=180^0\\\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^0\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{EMC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MEC}\)

Khách vãng lai đã xóa