Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
Shizadon
22 tháng 12 2016 lúc 19:57

Bài này giống đề trường mình lắm ngoái chờ chút rồi mình giải hộ

quang dep trai
22 tháng 12 2016 lúc 20:03

vi 2x +3 chia het cho x-2 suy ra 2x-4+7 chia het cho x-2 

                                             suy ra 2.(x-3)+7 chia het cho x-2   ma 2(x-2)chia het cho x-2

                                             suy ra 7 chia het cho x-2

            x-2 thuoc uoc cua 7<1;7>suy ra x<3;9>

    /////////////////////////////h cho minh nha dung 100%/////////////////////////////////////////////

Shizadon
22 tháng 12 2016 lúc 20:05

2x+3

=2x-4+4+3

=2x-2.2+4+3

=2.(x-2)+7 chia hết cho x-2

Ta thấy 2.(x-2) chia hết cho x-2 nên 7 chia hết cho x-2

Suy ra x-2 thuộc{1;7}

x-2 ko thể bằng 1 nên x-2 bằng 7

x =7+2=9

Vậy x=9

pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết
hung le
21 tháng 12 2018 lúc 19:38

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-lich-su-de-so-1/download

Bài làm

Câu 1: Thời Đinh ra đời như thế nào ?

Câu 2: Vẽ sơ đồ thời Lý, Trần và so sánh

~ Đến đây mình không nhớ nữa ~

# Chúc bạn thi tốt #

Ối giời ối giời ôi
21 tháng 12 2018 lúc 19:42

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Chúc mày học ngu

Vũ Gì Đó
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 12 2023 lúc 11:11

(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ 3.(2n + 3) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 9) ⋮ (3n + 2)

⇒ (6n + 4 + 5) ⋮ (3n + 2)

⇒ [2(3n + 2) + 5] ⋮ (3n + 2)

Để (2n + 3) ⋮ (3n + 2) thì 5 ⋮ (3n + 2)

⇒ 3n + 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ 3n ∈ {-7; -3; -1; 3}

⇒ n ∈ {-7/3; -1; -1/3; 1}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-1; 1}

Vũ Gì Đó
27 tháng 12 2023 lúc 11:13

Cảm ơn bạn ❤️❤️❤️

Minh Alex Play
29 tháng 12 2023 lúc 23:44

(2n + 3 ) \(⋮\) ( 3n + 2)

=> 2 n + 3 x 3 = 6n + 9

     3n + 2 x 2 = 6n + 4

= ( 6n + 9) - ( 6n + 4) 

= 5

=> n\(\in\) Ư( 5 ) = \(\pm\)1,\(\pm\)5

Ta có bảng 

2n + 3 1 5 -1 -5
n -1 1 -2 -4
3n + 2 -5 -1 5 1
n      \ -1  1 \

Vậy n \(\in\) { -1 ; 1 }

Trịnh Đức Minh
Xem chi tiết
Trần Mai Hoa
Xem chi tiết
Quý Đức
9 tháng 11 2016 lúc 22:12

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

Nhók Me
9 tháng 11 2016 lúc 22:14

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9 

Nhók Me
9 tháng 11 2016 lúc 22:16

b) 8n+15 chia cho 4n+1=2 dư 13 tự chia nha

Chia hết thì 13 chia hết cho 4n+1

Tự giải, tìm n nha bạn

Vũ Mai Linh
Xem chi tiết
Dang Tung
10 tháng 12 2023 lúc 18:47

(3n+7) là bội của (n+1)

=> (3n+7) chia hết cho (n+1)

=> [3(n+1)+4] chia hết cho (n+1)

=> 4 chia hết cho (n+1) ( Vì : 3(n+1) luôn chia hết cho n+1 )

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Mà n là SNT . Vậy n =3

Trần Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn THị Liệu
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

đăng khanh giang
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

nguyễn văn thắng
11 tháng 8 2016 lúc 18:54

tìm số nguyên n biết n-4 chia hết cho n-1

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết