Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
linh nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2018 lúc 3:56

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 9:41

a, Vì a và b cùng vuông góc với c nên a//b

𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
30 tháng 10 2021 lúc 9:43

TL

Vì a và b vuông góc với c nên a//b

HT

《Danny Kazuha Asako》
30 tháng 10 2021 lúc 9:45

a)

Ta có:

\(\begin{cases} a┷c\\ b┷c \end{cases} \) 

=> a//b

b) mk ko biết hình thế nào nên ko tính dc nha, thông cảm

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 22:56

a: a⊥c

b⊥c

Do đó: a//b

nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Chuột Bạch Tạng
Xem chi tiết
Trịnh Anh Tuấn
Xem chi tiết
Đoàn Thái Bảo
19 tháng 8 2017 lúc 12:31

a) AEMF là hcn (3 góc vuông) nên AM=EF

b) Theo định lí tam giác vuông về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có MA=MB=MC=1/2BC

do đó EF=MC ( cùng bằng AM)

Theo định lí đường trung bình tam giác có ME=FA=FC=1/2AC

nên EFCM là hbh (các cạnh đối bằng nhau)

c) Theo tính đối xứng trục có AM=AK và BM=BK 

Mà MA=MB (cmt) nên MA=MB=BK=KA nên AMBK là hthoi (dhnb)

d) CMtt câu a) có EFMB là hbh nên EM và BF cắt nhau tại trung điểm P của mỗi đường

AFEM là hcn nên AM và EF cắt nahu tại trung điểm Q của mỗi đường

Do đó PQ là đường trung bình của tam giác FEB nên PQ//EB hay PQ//AB

Trịnh Anh Tuấn
20 tháng 8 2017 lúc 12:08

Bạn ơi cho mình hỏi chỗ ambk là hình thoi ( là gì vậy bạn )

Vannie.....
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 16:03

a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có 

AH _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác AHB~ tam giác AHC (ch-cgv) 

Ta có tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao 

đồng thười là đường pg 

b, Xét tam giác AMH và tam giác NAH có 

HA _ chung 

^MAH = ^NAH 

Vậy tam giác AMH = tam giác NAH (ch-gn) 

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC 

d, Ta có \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)

Xét tam giác BMH vuông tại M \(MB^2=BH^2-MH^2\)

Thay vào ta được \(AH^2+BH^2-MH^2=AN^2+BH^2\Leftrightarrow AH^2-MH^2=AN^2\)

Lại có AM = AN (cmt) 

\(AM^2=AH^2-MH^2\)( luôn đúng trong tam giác AMH vuông tại M) 

Vậy ta có đpcm