mn ơi giải bài này lẹ giúp mk nha ai đúng và nhanh tick.
Cho điểm M nằm trên đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+1\) có tung độ yM= -4,5. Tìm hoành độ xM
mn ơi giải bài này lẹ giúp mk nha ai đúng và nhanh tick.
Cho điểm M nằm trên đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+1\) có tung độ yM= -4,5. Tìm hoành độ xM
mn ơi giải bài này lẹ giúp mk nha ai đúng và nhanh tick.
Cho điểm M nằm trên đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=x^2+1\) có tung độ yM= -4,5. Tìm hoành độ xM
hình như là k tồn tại điểm M này.
Xét hàm số ta có VP=x^2+1
mà \(x^2\ge0\) với mọi x =>\(x^2+1\ge1>0\) => y > 0
mà y= - 4.5=> không tồn tại điểm M.
Cho hàm số y=-2x+3 có đồ thị (D)
1 Tìm điểm M nằm trên đò thị có hoành độ bằng tung độ
2 Tìm điểm N nằm trên đồ thị có tung độ bằng 4 lần hoành độ
3 Tìm điểm A nằm trên độ thị có hoành độ bằng 2 lần tung độ
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
Câu 1: Cho hàm số y= \(f\left(x\right)=x^2+2x-1\)
a. Tính các giá trị \(f\left(-1\right),\) \(f\left(0\right)\) và \(f\left(1\right)\)
b. Tìm toạ độ các điểm có tung độ bằng -1 trên đồ thị hàm số
\(\left[{}\begin{matrix}f\left(-1\right)=-1^2+2\cdot-1-1=-2\\f\left(0\right)=0^2+2\cdot0-1=-1\\f\left(1\right)=1^2+2\cdot1-1=2\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y=f(x)= -x2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) tính f(-1) , f(1/2)
c)điểm E(1;-1) , F(-2;4) có thuộc đths không ?
d)tìm tung độ của điểm thuộc đths trên có hoành độ -3
e) tìm hoành độ của điểm thuộc đths trên có tung độ -3
giúp em với ạ!!!
b: f(-1)=-1
f(1/2)=-1/4
c: \(f\left(1\right)=-1^2=-1=y_E\)
Do đó: E thuộc đồ thị
\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2=-4< >y_F\)
Do đó: F không thuộc đồ thị
d: Thay x=-3 vào f(x), ta được:
\(f\left(-3\right)=-\left(-3\right)^2=-9\)
câu 1: cho hàm số y=ax+b
Xác định giá trị a và b biết đồ thị hàm số đi qua điểm M; m(2;5) và N(1/3;0)
câu 2: cho hàm số:y=f(x)=-2x; g(x)=x-1
a, tính f(3); g(-2)
b, tìm tung độ của điểm A thuộc đồ thị hàm số của điểm A thuộc đồ thị hàm số f(x) có hoành độ là 1/2
c.tính hoành độ của điểm B thộc đồ thị hàm số g(x)có tung độ là -3
d, điểm C(1/3;-2/3) có thuộc đồ thị hàm số f(x); g(x) không
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Giúp em bài này với ạ em cảm ơn
Bài 1 Cho hàm số y = f(x) cho bởi công thức y = 2x – 5 và M, P, Q là các điểm thuộc đồ
thị hàm số.
a) Nếu M có hoành độ là (-1,5) thì tung độ bằng bao nhiêu?
b) Nếu P có tung độ là 5 thì hoành độ bằng bao nhiêu?
c) Điểm Q có hoành độ bằng tung độ. Viết toạ độ của Q