Thế mạnh nông nghiệp của vùng trung du và miền núi nước ta là
A. cây lâu năm và chăn nuôi lợn.
B. chăn nuôi gia cầm và cây hàng năm.
C. cây hàng năm và cây lâu năm
D. cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
Thế mạnh nông nghiệp của vùng trung du và miền núi nước ta là
A. cây lâu năm và chăn nuôi lợn.
B. chăn nuôi gia cầm và cây hàng năm.
C. cây hàng năm và cây lâu năm
D. cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
Đáp án cần chọn là: D
Vùng trung du và miền núi có đất feralit và đất badan màu mỡ tập trung với diện tích lớn, các cánh rừng, đồng cỏ lớn thuận lợi cho trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn thả gia súc lớn (trâu, bò).
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là:
A. Các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản.
B. Chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày.
C. Nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. Các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm
D. các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc l
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là:
A. Cây lâu năm và chăn nuôi lợn
B. Chăn gia cầm và cây hàng năm
C. Cây hàng năm và cây lâu năm
D. Cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. Các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. Chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. Nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm
D. Các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Đáp án: D. Các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
Cho bảng sô liệu sau:
Bảng 38.2. Số lượng trâu bò, năm 2005
(Đơn vị: nghìn con)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 2922,2 | 1679,5 | 71,9 |
Bò | 5540,7 | 899,8 | 616,9 |
a) Hãy tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
b, Dựa vào bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và các kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia sức lớn?
- Thế mạnh này được thể hiện như thế nào trong tỷ trọng của hai vùng so với cả nước?
- Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc bộ, trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?
a) Tỉ trọng của đàn trâu và đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên trong tổng đàn trâu bò của cả nước.
- Áp dụng công thức: Trâu (hoặc Bò) của vùng / (tổng Trâu + Bò) x 100% = %
- Ví dụ: %Trâu của Cả nước = 2922,2 / (2922,2 + 5540,7) x 100% = 34,5%
- Hoặc %Bò của Tây Nguyên = 616,9 / (71,9 + 616,9) x 100% = 89,6%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đàn trâu bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
(Đơn vị: %)
Cả nước | Trung du và miền núi Bắc Bộ | Tây Nguyên | |
---|---|---|---|
Trâu | 34,5 | 65,1 | 10,4 |
Bò | 65,5 | 34,9 | 89,6 |
b,
+ Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vì phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh ẩm. Có nhiều đồng cỏ nằm rải rác phù hợp với tập quán chăn thả trong rừng. Đàn bò cũng phát triển khá vì có đồng cỏ lớn trên cao nguyên Mộc Châu, nên có điều kiện nuôi bò sữa tập trung. Giao thông được cải thiện nên việc vận chuyển đến các thị trường tiêu thụ cũng thuận lợi.
+ Đàn bò nuôi nhiều ở Tây Nguyên vì ở đây có một số đồng cỏ lớn, tập trung thích hợp với chăn nuôi bò đàn, bò sữa theo quy mô lớn. Tuy nhiên chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của vùng.
Nhân tố tạo nên thế mạnh đặc biệt về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác là
A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao.
B. Địa hình đa dạng
C. Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc
Nhân tố tạo nên thế mạnh đặc biệt về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác là Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao nên có thể phát triển các cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới => Chọn đáp án A
So sánh các thế mạnh về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở 3 vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ