Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Ái Ngân
Xem chi tiết
Vũ Minh Thái
25 tháng 3 lúc 19:38

No

Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 8 2023 lúc 7:33

a) Do I nằm trên trung trực của đoạn BC nên \(IB=IC\)

 Xét 2 tam giác IAM vuông tại M và IAN vuông tại N, ta có:

 AI là cạnh chung và \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\) (do AI là phân giác góc BAC)

\(\Rightarrow\Delta IAM=\Delta IAN\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow IM=IN\).

Lại xét 2 tam giác IMB vuông tại M và INC vuông tại N, có:

\(IB=IC\left(cmt\right);IM=IN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IMB=\Delta INC\left(ch-cgv\right)\) \(\Rightarrow MB=NC\left(đpcm\right)\)

b) Ta đã có \(IN\perp AE\) tại N nên ta chỉ cần chứng minh N là trung điểm của đoạn AE là xong. Thật vậy, ta có \(MB=NC\left(cmt\right)\) và \(AB=EC\left(gt\right)\) nên suy ra \(AB+MB=NC+EC\) hay \(AM=NE\).

Mặt khác, do \(\Delta IAM=\Delta IAN\left(cmt\right)\Rightarrow AM=AN\)

Từ đó suy ra \(AN=NE\) hay N là trung điểm AE. Ta có đpcm.

c) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AI tại P. Khi đó ta có \(\widehat{BAP}=\widehat{CAP}=\widehat{BPA}\) nên tam giác ABP cân tại B, suy ra \(AB=BP\). Mặt khác, theo định lý Thales, ta có \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{AB}{AC}< 1\) (do \(AB< AC\)) nên suy ra \(\dfrac{FB}{FC}< 1\) hay \(FB< FC\) (đpcm)

Hương Giang
5 tháng 8 2023 lúc 22:01

giúp t với 

 

Bí Mật
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 10:22

a: Xét ΔACI và ΔMCI có

CA=CM

ˆACI=ˆMCIACI^=MCI^

Do đó: ΔACI=ΔMC

Ayuzawa Misaki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2018 lúc 16:40

Đáp án A

Ng Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 13:42

a: HK=12cm

 b: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔIEM vuông tại E có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\)

Do đó:ΔIHM=ΔIEM

c: Ta có: ΔIHM=ΔIEM

nên IH=IE; MH=ME

=>IM là đường trung trực của EH

pourquoi:)
14 tháng 5 2022 lúc 13:49

a, Xét Δ IHK vuông tại H, có :

\(IK^2=IH^2+HK^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(13^2=5^2+HK^2\)

=> \(HK^2=144\)

=> HK = 12 (cm)

b, Xét Δ HIM và Δ EIM, có :

\(\widehat{HIM}=\widehat{EIM}\) (IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\))

IM là cạnh chung

\(\widehat{IHM}=\widehat{IEM}=90^o\)

=> Δ HIM = Δ EIM (g.c.g)

c, Ta có : Δ HIM = Δ EIM (cmt)

=> HI = EI

=> Δ HIE cân tại I

Ta có :

Δ HIE cân tại I

IM là tia phân giác \(\widehat{HIE}\)

=> IM ⊥ EH

Phạm Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyenthanhduong
Xem chi tiết
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
5 tháng 11 2023 lúc 11:52

loading...  loading...  

đại trần văn
Xem chi tiết