Những câu hỏi liên quan
Hương Hân
Xem chi tiết
TRẦN NGUYỄN KHÁNH NGỌC
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
22 tháng 12 2016 lúc 9:25

Giải

a, Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của ΔABC vuông tại A, nên 
AM = BM = CM = BC/2 = 10/2 = 5 (cm) 

b, Do D là điểm đối xứng của A qua M nên AD = 2AM = 2BM = BC. 
Do tứ giác ABDC có hai đường chéo AD và BC bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABDC là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ) 

c, Hình chữ nhật ABDC là hình vuông ⇔ ∡BMA = 90º 
⇔ AM ⊥ BC 
ΔABC có AM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ΔABC là tam giác cân tại A, kết hợp với ∡A = 90º ⇒ ΔABC vuông cân tại A. 

Vậy với ΔABC vuông cân tại A thì tứ giác ABDC là hình vuông. 
 

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 9:30

mơn bạn

Bình luận (0)
Phan Lê Phương Mỹ
Xem chi tiết
Phạm Linh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 21:21

Bạn tự vẽ hình nha

a, Ta có:

BM=MC, AM=MD nên tứ giác ABDC là hình bình hành

Mà BAC=90 Vì vậy một hình bình hành có một góc vuông la hình chữ nhật

tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b, Vì AM//EC,AE//MC nên tứ giác AECM là hình bình hành

Mà AD=BC có AM=1/2AD, MC=1/2BC nên AM=MC

hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau thì là hình thoi

vậy tứ giác AMCE là hình thoi

c, Để hình chữ nhật ABDC là hình vuông thì AB=AC

Vậy tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A và khi đó góc B không thể bằng 60 độ 

Bình luận (0)
Lê Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Đức Quỳnh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hà
7 tháng 1 2021 lúc 12:22

a, Xét tứ giác ABDC có: AM=MD (gt) ; BM=MC (gt)

=> ABDC là hình bình hành

b,Để ABDC là hình thoi => AB = AC => \(\Delta ABC\)cân

c, I đâu ra vậy bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê thị thu hoài
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 13:02

d. Chứng minh đc ABDC là hình chữ nhật.

=> \(S_{ABDC}=AB.AC\)

Để \(S_{ABDC}=AB^2\)

khi đó AC = AB

=> Tam giác ABC có thêm điều kiện: cân tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 11 2019 lúc 13:29

B A C D P N M

a) Xét tứ giác BMCP có : 

N là trung điểm của MP

N là trung điểm của BC

=> BMCP là hình bình hành ( dấu hiệu )

b) Xét tam giác ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

=> Mn là đường trung bình của tam giác ABC ( định nghĩa )

=> MN // AC hay MP // AC ; MN = 1/2 AC ( tính chất )

Vì MN = MP

=> MN + MP = 1/2 AC + 1/2 AC = AC = MP

Xét tứ giác AMPC có : AC // MP ; AC = MP

=> AMPC là hình bình hành ( dấu hiệu )

Hình bình hành AMPC có :  góc ABC = 90o

=> AMPC là hình chữ nhật ( dấu hiệu )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 11 2019 lúc 13:43

a, Xét tứ giác BMCP có:

N là trung điểm BC

N là từng điển MP

=> MP và BC đều có trung điểm là N

=> Tứ giác MBCP là hình bình hành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thoại Hoài Phương
Xem chi tiết