Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Cam Linh
Xem chi tiết
nguyen thi hien
Xem chi tiết
Nao Tomori
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Trà
4 tháng 3 2016 lúc 10:12

sao vậy. bài này hơi khó

Bình luận (0)
sunny
6 tháng 12 2019 lúc 12:07

cam binh luan thi ai giai cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tomoe
19 tháng 2 2020 lúc 12:35

a, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC  + góc ACB = 90 (đl)

góc ACB = 50 (gt)

=> góc ABC = 40 

b, xét tam giác CDA và tam giác CDE có : CD chung

AC = CE (gt)

góc ACD = góc ECD do CD là phân giác của góc ACB (gt)

=> tam giác CDA = tam giác CDE (c-g-c)

c, AM // DC (gt)

=> góc DCA = góc CAM (slt)

xét tam giác DAC và tam giác MCA có : AC chung

góc DAC = góc MCA = 90

=> tam giác DAC = tam giác MCA (cgv-gnk) 

=> AM = CD (đn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Hương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Nguyễn Thị
1 tháng 2 2019 lúc 16:27

Mk đang cần gấp. Giúp mk với.

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
Xem chi tiết

a: Ta có:ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}+50^0=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}=40^0\)

b: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

c: Xét ΔFAB vuông tại A và ΔEBA vuông tại B có

AB chung

\(\widehat{FBA}=\widehat{EAB}\)(hai góc so le trong, FB//AE)

Do đó: ΔFAB=ΔEBA

d: Sửa đề: I là trung điểm của BA

Xét tứ giác AFBE có

AF//BE

AE//BF

Do đó: AFBE là hình bình hành

=>AB cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AB

nên I là trung điểm của FE

=>F,I,E thẳng hàng

Bình luận (2)
nguyễn như ngọc nhi
Xem chi tiết
Huỳnh Thúy Anh
Xem chi tiết
Pain Thiên Đạo
19 tháng 1 2018 lúc 15:35

có A = 60 độ (gt)

suy ra c+b=180-60=120

mà c1=1/2 c:b1=1/2 b  ( tích chất tia phân giác )

suy ra c1+b1=120:2=60

suy ra BOC = 180-60=120

B)

xét Tam giác BOE và BOF  bằng nhau theo ( cạnh góc cạnh)

suy ra OB là tia phân giác ủa EOF

C: có Phân giác Ce và BD cắt Nhau tại O 

mà AF cắt CE và BD tại O  suy ra AF LÀ  phân giác của góc BAC

từ đó suy ra  OD=OE=OF ( tích chất  của tia phân giác )

, hình thì m tự vẽ bố éo rảnh ngồi vẽ :))

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 1 2018 lúc 15:49

60° A C B D E O F H K 2 1 2 1

a) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

b) Xét tam giác BEO và BFO có:

BE = BF (gt)

BO chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\Delta BEO=\Delta BFO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{BOF}\)   (Hai góc tương ứng)

Vậy OB là tia phân giác góc EOF.

c) Gọi K, H là chân đường cao hạ từ O xuống AB và AC

Do O là giao điểm của 3 đường phân giác nên OH = OK 

Ta có \(\widehat{EAD}+\widehat{EOD}=60^o+\widehat{BOC}=60^o+120^o=180^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{AEO}+\widehat{ODK}=180^o\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{ODK}\Rightarrow\widehat{HOE}=\widehat{KOD}\)

Vậy thì \(\Delta OEH=\Delta ODK\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow OE=OD\)

Bình luận (0)
Bùi Anh Khoa
1 tháng 5 2019 lúc 10:33

Tại sao góc AEO+ODK=180 ?

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 16:57

loading...

 

Bình luận (0)