Cho Biểu thức M|: \(\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}.2}-\frac{\sqrt{a-2}}{a-1}.\frac{\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}}\)
Tìm ĐKXĐ
Rút gọn
Tìm các số nguyên A để M là số nguyên
Cho biểu thức \(A=\frac{\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+2+4\sqrt{x-2}}}{\sqrt{\frac{4}{x^2}-\frac{4}{x}+1}}\)
a, Rút gọn biểu thức A
b, Tìm các số nguyên x để A là một số nguyên
bài 1: cho biểu thức: P=\(\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-\sqrt{a}}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị nguyên của a để P nguyên
bài 2: cho biểu thức: P=\(\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị nguyên của a (a>8) để P nguyên
Bài 1
a) \(P=\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-\sqrt{a}}\) (ĐK : x\(\ge0\) ; x\(\ne\) 1)
\(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}\)
\(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3-\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{3a+\sqrt{9a}-3-a+1-a+4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)
b) \(P=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=\frac{\sqrt{a}-1+2}{\sqrt{a}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)
Vậy để P là số nguyên thì: \(\sqrt{a}-1\inƯ\left(2\right)\)
Mà Ư(2)={-1;1;2;-1}
=> \(\sqrt{a}-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{a}-1\) | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 4 | 0 | 9 | \(\sqrt{a}=-1\) (ktm) |
vậy a={0;4;9} thì P nguyên
Bài 2
\(P=\frac{\sqrt{a+4\sqrt{a-4}}+\sqrt{a-4\sqrt{a-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{a}+\frac{16}{a^2}}}\)(ĐK:a\(\ge\)8)
\(=\frac{\sqrt{\left(a-4\right)+4\sqrt{a-4}+4}+\sqrt{\left(a-4\right)-4\sqrt{a-4}+4}}{\sqrt{\left(1-\frac{4}{a}\right)^2}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{a-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-4}-2\right)^2}}{1-\frac{4}{a}}\)
\(=\sqrt{a-4}+2+\sqrt{a-4}-2:\frac{a-4}{a}\)
\(=2\sqrt{a-4}\cdot\frac{a}{a-4}\)
\(=\frac{2a}{\sqrt{a-4}}\)
bài 1 cho biểu thức
\(A=\left(\frac{a\sqrt{a}+1}{a-1}-\frac{a-1}{\sqrt{a}-1}\right):\left(\sqrt{a}+\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a rút gọn A
b, tính giá trị của a khi A =3
bài 2 : cho biểu thức
\(P=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{a+2\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}-2}{a-1}\right):\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\)
a,cho biểu thức
b, tìm tất cả các số nguyên a để P có giá trị là số nguyên
GIÚP MÌNH VỚI NGÀY KIA ĐI HC RỒI
Cho biểu thức:
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)với x>0:; x # 1
1) Rút gọn biểu thức A
2) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A có giá trị là số nguyên
ĐK để phân thức XĐ : x khác 1 và x> 0
Đặt \(B=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right)\) ( Đây là mình vừa đặt vừa làm mẫu thức chung nhe)
=> \(B=\left(\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2-x\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+2x+4\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}\right)\)
=>\(B=\frac{2\sqrt{x}+2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\)
A = \(B:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{2}{x-1}\)
B, Bạn tự làm ý B nhe
HD để A nguyên => x - 1 thuộc ước của 2 mà 2 có các ước là +-1 và +-2
(+) với x-1 = 2 => x = 3
............................
Bài 1. (2,0 điểm)
a) Cho biểu thức: \(A = \left( {\frac{{2\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} + \frac{{1 - 2\sqrt x }}{{x - 1}}} \right).\left( {1 + \frac{1}{{\sqrt x }}} \right)\) với x>0;x≠1. Rút gọn biểu thức A và tìm các giá trị nguyên của x để A là số nguyên.
b) Cho biểu thức:
\(M = \left( {\sqrt x + \sqrt {x + 1} + \sqrt {x + 2} } \right)\left( {\sqrt x + \sqrt {x + 1} - \sqrt {x + 2} } \right)\left( {\sqrt x - \sqrt {x + 1} + \sqrt {x + 2} } \right)\left( { - \sqrt x + \sqrt {x + 1} + \sqrt {x + 2} } \right)\)
Với x là số tự nhiên khác 0. Chứng minh M cũng là số tự nhiên.
Cho biểu thức P=\(\frac{3a+\sqrt{9a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}+\frac{\sqrt{a}-2}{1-\sqrt{a}}\)
a) Rút gọn P
b) Tìm các giá trị nguyên của a để P nguyên
Ta có \(\left(\sqrt{a}+2\right)\left(1-\sqrt{a}\right)=a+\sqrt{a}-2\)
\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-3}{a+\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}\)
\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-3-a+1+a-4}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\frac{3\text{a}+3\sqrt{a}-6}{a+\sqrt{a}-2}\)
\(=\frac{3\left(a+\sqrt{a}-2\right)}{a+\sqrt{a}-2}\)
\(=3\)
b/ Ta có 3 là số nguyên nên biểu thức P luôn nguyên với mọi x
TICK CHO MÌNH NHA
cho biểu thức \(A=\left(\frac{y\sqrt{y}-1}{y-\sqrt{y}}-\frac{y\sqrt{y}+1}{y+\sqrt{y}}\right):\frac{2\left(y-2\sqrt{y}+1\right)}{y-1}\)
a) Rút gọn biểu thức
b) tìm các số nguyên y để A có giá trị nguyên
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}y>0\\y\ne1\end{cases}}\)
a/ Ta có: \(A=\left[\frac{\sqrt{y}^3-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}-\frac{\sqrt{y}^3+1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right]:\frac{2\left(\sqrt{y}-1\right)^2}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
\(=\left[\frac{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(y+\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(y-\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right].\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
\(=\left(\frac{y+\sqrt{y}+1-y+\sqrt{y}-1}{\sqrt{y}}\right).\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}=\frac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}-1}\)
b/ \(A=\frac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{y}-1}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{y}-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Với \(\sqrt{y}-1=1\Rightarrow\sqrt{y}=2\Rightarrow y=4\)
Với \(\sqrt{y}-1=-1\Rightarrow\sqrt{y}=0\Rightarrow y=0\)(loại)
Với \(\sqrt{y}-1=2\Rightarrow\sqrt{y}=3\Rightarrow y=9\)
Với \(\sqrt{y}-1=-2\Rightarrow\sqrt{y}=-1\) (loại)
Vậy y = 4 , y = 9
Bài 2: Cho biểu thức B= \(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)và A= \(\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)với \(x>0;x\ne4\)
a) Chứng minh A= \(\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b) Tìm x biết A= \(\frac{2}{3}\)
c) Tìm số nguyên x để A.B có giá trị là số nguyên
d) Tìm số nguyên x để A có giá trị là số nguyên
a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{-\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}\)
\(A=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\frac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}\)
\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)
b, \(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}=\frac{2}{3}\)
=> 2cawn x + 4 = 12
=> 2.căn x = 8
=> căn x = 4
=> x = 16 (thỏa mãn)
c, có A = 4/ căn x + 2 và B = 1/căn x - 2
=> A.B = 4/x - 4
mà AB nguyên
=> 4 ⋮ x - 4
=> x - 4 thuộc Ư(4)
=> x - 4 thuộc {-1;1;-2;2;-4;4}
=> x thuộc {3;5;2;6;0;8} mà x > 0 và x khác 4
=> x thuộc {3;5;2;6;8}
d, giống c thôi
cho biểu thức A= \(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)\(-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)+\(\frac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)
a Rút gọn A và tìm điều kiện để A có nghĩa
b tìm x dể a >2
c tìm số nguyên x để A là số nguyên
\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{x-2}{x-3\sqrt{x}+2}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\frac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2x-5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\frac{x-4\sqrt{x}+3-2x+5\sqrt{x}-2+x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
vậy \(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
A có nghĩa khi \(\sqrt{x}-2>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
vậy \(x=4\) thì A có nghĩa
b) theo ý a) \(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
theo bài ra \(A>2\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}>2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}-2>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5-2\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}-2>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}5-2\sqrt{x}< 0\\\sqrt{x}-2< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-2\sqrt{x}>-5\\\sqrt{x}>2\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}-2\sqrt{x}< -5\\\sqrt{x}< 2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{25}{4}\\x>4\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x>\frac{25}{4}\\x< 4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4< x< \frac{25}{4}\\x\notin\varnothing\end{cases}}\)
vậy \(4< x< \frac{25}{4}\) thì \(A>2\)
mình sửa lại chút chỗ dòng thứ 2 từ dưới lên
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4< x< \frac{25}{4}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)
mải quá nên mình ấn mhầm cho mk xin lỗi