Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2020 lúc 19:52

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), H∈BC)

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔEBC có \(\widehat{ECB}=\widehat{EBC}\left(=30^0\right)\)

nên ΔEBC cân tại E(định lí đảo của tam giác cân)

⇒EB=EC

Xét ΔEBH vuông tại H và ΔECH vuông tại H có

EB=EC(cmt)

EH chung

Do đó: ΔEBH=ΔECH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE(EA và EC là hai tia đối nhau)

nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BAE}+\widehat{ABE}\)(định lí góc ngoài của tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=90^0+30^0=120^0\)

Ta có: ΔEBH=ΔECH(cmt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BEH}+\widehat{CEH}=\widehat{BEC}\)(tia EH nằm giữa hai tia EB,EC)

nên \(\widehat{BEH}=\widehat{CEH}=\frac{\widehat{BEC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{KEH}=60^0\)

Ta có: HK//BE(gt)

\(\widehat{BEH}=\widehat{KHE}\)(hai góc so le trong)

\(\widehat{BEH}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{KHE}=60^0\)

Xét ΔKHE có

\(\widehat{KEH}=60^0\)(cmt)

\(\widehat{KHE}=60^0\)(cmt)

Do đó: ΔKHE đều(dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

d) Xét ΔAEI vuông tại A có EI là cạnh huyền(EI là cạnh đối diện với \(\widehat{EAI}=90^0\))

nên EI là cạnh lớn nhất trong ΔAEI(trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

hay EI>EA

mà EA=EH(ΔBAE=ΔBHE)

nên IE>EH(đpcm)

Bình luận (0)
Thanh Thanh
Xem chi tiết
nguyen quang manh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Tran Thi My Duyen
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
11 tháng 5 2018 lúc 10:43

Ta có ∆MNP vuong tại M

Áp dụng........

Nên NP²=NM²+MP²

       =>NP²=100 

VẬY NP=√100=10cm

b

Xét ∆MNI VÀ ∆HNPcó 

Góc NMI = góc NHI =90°

GÓC MNI= GÓC HNI ( TIA PHÂN GIÁC)

NI CANHN CHUNG

VAY ∆MNI=∆HNP(đpcm)

Bình luận (0)
Tran Thi My Duyen
11 tháng 5 2018 lúc 10:51

cam on Tran Quoc Dat

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
11 tháng 5 2018 lúc 10:54

\(a.\)\(\Delta MNP\)vuông tại \(M\)

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\)(ĐL pytago)

\(NP^2=6^2+8^2\)

\(NP^2=36+64\)

\(NP^2=100\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

\(b.\)Hai tam giác vuông \(MNI\)và \(HNI\)có:

\(NI\)chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{HNI}\)(\(NI\)Là tia phân giác của \(\widehat{N}\))

\(\Rightarrow\Delta MNI=\Delta HNI\)(cạnh huyền - góc nhọn)

Bình luận (0)
tran hue nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Diệp Chi
8 tháng 6 2019 lúc 8:38

bạn hãy vẽ hình 

nhìn vào hình vẽ ta thấy S của BPC là:(5 x 18) :2=45cm2

vì PC song song với BC nên BPC và BCDcó chung đáy BC nên BPC =BCQ=45cm2

suy ra AQlà :18-6=12cm

suy ra S APQ=12 X 10:2=60cm2

Đ/S:60cm2

Bình luận (0)
Kiều Thuỷ Linh
Xem chi tiết
nguyen ngoc bao uyen
21 tháng 2 2018 lúc 22:37

a) s=(14+14)/2

S=14 m2

b) S(MICA)= 28m2

c) S(MICK)=73.5m2

Bình luận (0)
nguyễn thị nga
Xem chi tiết