Với đặc điểm sinh thái: đất phù sa, ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, thích hợp nhất loại cây lương thực?
A. Ngô
B. Lúa mì
C. Lúa gạo
D. Cao lương
Với đặc điểm sinh thái: đất phù sa, ưa khí hậu nóng ẩm, chân ruộng ngập nước, thích hợp nhất loại cây lương thực?
A. Ngô
B. Lúa mì
C. Lúa gạo
D. Cao lương
Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào? A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới
Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?
A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới
B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu
C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới
D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới
Cây lúa gạo có đặc điểm sinh thái là
A. Ưa khí hậu ẩm, khô, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón
B. Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước
C. Ưa nóng và ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt, nhiều phân bón
D. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa, cần nhiều phân bón.
Đáp án D
Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa, cần nhiều phân bón
Cây lúa gạo có đặc điểm sinh thái là
A. Ưa khí hậu ẩm, khô, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón.
B. Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.
C. Ưa nóng và ánh sáng, khí hậu ổn định, cần đất tốt, nhiều phân bón.
D. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa, cần nhiều phân bón.
Đặc điểm sinh thái đặc biệt của cây ngô so với các cây lương thực khác là
A. Chỉ trồng được ở đới nóng , đất đai màu mỡ.
B. Chỉ trồng ở miền khí hậu lạnh , khô.
C. Chỉ trồng được ở chân ruộng ngập nước.
D. Dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.
Giải thích : Mục I, SGK/108 địa lí 10 cơ bản
A/ Tự luận
1. Môi trường là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái.
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cho VD?
3. Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng cho phù hợp: + Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài.
+ Cây phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo, xoài.
B/Trắc nghiệm
Câu 1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 2: . Nhân tố sinh thái là
A. các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
B. tất cả các yếu tố của môi trường.
C. những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
D. các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
Câu 3: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 4: Giới hạn sinh thái là gì?
A. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
B. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
D. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
Câu 5: . Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 1:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Phân biệt các nhóm nhân tố sinh thái:
- Các nhân tố vô sinh: Bao gồm các điều kiện sống như nhiệt độ, độ ẩm không khí, ánh sáng...
- Các nhân tố hữu sinh: Bao gồm các tác động của sinh vật đến sinh vật như thức ăn, kẻ thù...
- Nhân tố con người: Bao gồm các hoạt động của con người tác động trực tiếp hay gián tiếp đến sinh vật.
Câu 2:
- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được
- Ví dụ: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,6 đến 42 độ C
+ Nhiệt độ 5,6 độ C là giới hạn dưới
+ Nhiệt độ 42 độ C là giới hạn trên
+ Khoảng thuận lợi là 20 - 35 độ C
Câu 3:
Cây ưa bóng: cây ngải cứu, cây thài lài, cây phong lan, dấp cá
Cây ưa sáng: Cây bàng, cây ổi, hoa sữa, táo, xoài.
Cây lúa gạo có đặc điểm sinh thái nào sau đây?
A. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được gió, bão, thích hợp với đất bazan
B. Ưa khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa, cần nhiều phân bón
C. Ưa khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước, dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.
D. Ưa khí hậu ấm, khô, đầu thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón
Câu 1. (1,0 điểm)
Cây lúa là cây lương thực quan trọng nhất của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Cây lúa sống trong điều kiện ngập nước, do đó nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của cây. Tuy nhiên nhu cầu nước ở các thời kì sinh trưởng – phát triển là khác nhau. Em hãy phân tích vai trò của nước với cây lúa qua số liệu bảng sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy cho biết nhu cầu nước của cây lúa cần nhiều ở những giai đoạn nào? Vì sao?
b. Hãy đề xuất chế độ tưới nước hợp lý cho cây lúa giúp cây sinh trưởng – phát triển tốt, đạt năng suất cao?
Năng suất lúa và sử dụng nước của giống IR8 tại Viện lúa quốc tế IRRI (nguồn Yoshida, 1981).
Các giai đoạn thiếu nước | Thời gian từ gieo đến chín (ngày) | Năng suất (tấn/ha) | Nước sử dụng (mm) |
Đủ nước các thời kỳ | 123 | 7,16 | 1147 |
Cấy đến đẻ nhánh tối đa | 131 | 5,84 | 1435 |
Cấy đến trổ bông | 145 | 3,76 | 1121 |
Đẻ nhánh tối đa đến trổ bông | 127 | 6,31 | 1178 |
Trổ bông đến hạt chín | 124 | 6,1 | 904 |
Cấy đến hạt chín | 152 | 1,84 | 432 |
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.5.
Bảng 66.5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | |||
Đặc điểm |
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. | Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. | Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). |
Đặc điểm | - Đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi. - Các mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. |
- Có tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài. - Số lượng cá thể luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học. - Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. |
- Có nhiều mối quan hệ nhưng quan trọng nhất là quan hệ về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - Dòng năng lượng được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn: sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (bậc 1, 2, 3…) → sinh vật phân giải. |
Cây công nghiệp có đặc điểm sinh thái khác cây lương thực là
A. Biên độ sinh thai rộng , không có nhiều đòi hỏi đặc biệt về điều kiện khí hậu và chăm sóc.
B. Biên độ sinh thai hẹp , cần những đòi hỏi dặc biệt về nhiệt , ẩm , … chế độ chăm sóc.
C. Trồng được ở bất cứ đâu có dân cư và đất trồng.
D. Phần lớn là cây ưa khí hậu lạnh , khô , không đòi hỏi đất giâu dinh dưỡng.
Giải thích : Mục II, SGK/109 địa lí 10 cơ bản