Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 14:52

a: n+13 chia hết cho n-5

=>n-5+18 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}

b: 6n-9 chia hết cho 2n-2

=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc rỗng

nguyễn trang kỳ duyên
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 12:57

a/ \(-22⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(-22\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)

Vậy ...

b/ \(n+19⋮18\)

\(\Leftrightarrow n+9\in B\left(18\right)\)

Vậy ..

c/ \(9⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(9\right)\)

Tự xét tiếp....

nguyễn trang kỳ duyên
5 tháng 2 2018 lúc 20:05

cảm ơn bạn

Trần Quỳnh Trang
Xem chi tiết
minhduc
8 tháng 11 2017 lúc 13:30

c, n-3 chia hết cho 15

=> n-3 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

=> n={4;6;8;18}

minhduc
8 tháng 11 2017 lúc 13:25

a, 5n+9 chia hết cho n+1

<=> 5n+1+9 chia hết cho n+1

Mà 5n+1 chi hết cho n+1 

=> 9 chia hết cho n+1

<=> n+1 thuộc Ư(9)={1;3}

=> n={0;2}

quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Hoàng kiều nhi
Xem chi tiết

\(a.\left(n+9\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+4+5\right)⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+4\right)\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-9;1\right\}\)

\(\text{b.Tương tự}\)

Hoàng kiều nhi
7 tháng 11 2018 lúc 19:59

mấy số có dấu trừ đó là gì vậy bạn

Kagamine Len
7 tháng 11 2018 lúc 20:10

A ) n + 9 = ( n+ 4 + 5 )

Vì : n + 4 chia hết cho n + 4 nên :

5 sẽ chia hết cho n + 4 

Để 5 chia hết cho n+ 4 

=> n + 4  = ( 0 ; 5 )

Để n + 4 = 0 ( vô lí )

Để n + 4 = 5 

=> n = 1

Vậy n = 1

Bùi Vân Khánh
Xem chi tiết
Sarah Eirlys
Xem chi tiết
Lumina
Xem chi tiết
I am➻Minh
13 tháng 7 2021 lúc 16:05

\(\frac{n^2+4n+9}{n+3}=\frac{n^2+4n+3+6}{n+3}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+3\right)+6}{n+3}=n+1+\frac{6}{n+3}\)

Vì n thuộc N

=> n+1 thuộc N

Để \(\frac{n^2+4n+9}{n+3}\) chia hết cho n + 3 thì \(6⋮n+3\)

Hay n+3 thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Bạn làm nốt nhá

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn tấn tài
Xem chi tiết
ST
4 tháng 10 2016 lúc 20:07

n+9 chia hết cho n-5

=>(n-5)+14 chia hết cho n-5

=>14 chia hết cho n-5

=>n-5 \(\in\) Ư(14)={1;2;7;14}

=>n \(\in\){6;7;12;17}

Công Chúa Ngủ Trong Rừng
Xem chi tiết