Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Bảo
Xem chi tiết
nguyen thi huy hoang
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
8 tháng 12 2016 lúc 7:48

A B C H M P D

a, Xét tứ giác BDCH có : 

P trung điểm  BC (BC=BP)

P trung điểm HD (HP=DP)

=> BDCH là hbh (tứ giác có 2 đ.chéo cắt nhau tại tđ mỗi đường là HBH)

Trang Phạm
Xem chi tiết
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Bin ShinXiao
Xem chi tiết
Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 23:01

a: Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

Trần Phươnganh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 11:41

a) Xét tứ giác BHCD có:

M là trung điểm BC

M là trung điểm HD(H đối xứng D qua M)

=> BHCD là hbh

b) Gọi E, F lần lượt là giao điểm CH với AB và BH với AC

=> BF và CE là đường cao tam giác ABC

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BF\perp AC\\CE\perp AB\end{matrix}\right.\)

Mà CD//BF,BD//CE(BHCD là hbh)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AB\\CD\perp AC\end{matrix}\right.\)

=> Tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Huy Minh
22 tháng 2 2020 lúc 12:31

a) Tứ giác BHCkBHCk có 2 đường chéo BCBCHKHK cắt nhau tại trung điểm MM của mỗi đường

⇒BHCK⇒BHCK là hình bình hành.

b) BHCKBHCK là hình bình hành ⇒BK∥HC⇒BK∥HC

HC⊥ABHC⊥AB

⇒BK⊥AB⇒BK⊥AB (đpcm)

c) Do II đối xứng với HH qua BC⇒IH⊥BCBC⇒IH⊥BCHD⊥BC,D∈BCHD⊥BC,D∈BC

⇒I⇒I đối xứng với HH qua D⇒DD⇒D là trung điểm của HIHI

MM là trung điểm của HKHK

⇒DM⇒DM là đường trung bình ΔHIKΔHIK

⇒DM∥IK⇒DM∥IK

⇒BC∥IK⇒BC∥IK

⇒BCKI⇒BCKI là hình thang

ΔCHIΔCHICDCD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

⇒ΔCHI⇒ΔCHI cân đỉnh CC

⇒CI=CH⇒CI=CH (*)

Mà tứ giác BHCKBHCK là hình bình hành ⇒CH=BK⇒CH=BK (**)

Từ (*) và (**) suy ra CI=BKCI=BK

Tứ giác BCKIBCKI là hình bình hành có 2 đường chéo CI=BKCI=BK

Suy ra BCIKBCIK là hình thang cân.

Tứ giác HGKCHGKCGK∥HCGK∥HC (do BHCKBHCK là hình bình hành)

⇒HGKC⇒HGKC là hình thang có đáy là GK∥HCGK∥HC

...

Khách vãng lai đã xóa