cho a= x+\(\frac{1}{x}\) . tính A = x13+ \(\frac{1}{x^{13}}\)
cho a =x+\(\frac{1}{x}\)Tính A=\(x^{13}\)+\(\frac{1}{x^{13}}\)
A có hướng giải thế này nhưng hơi phức tạp
\(a=x+\frac{1}{x}\)
\(\Leftrightarrow a^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)
\(\Leftrightarrow a^2-2=x^2+\frac{1}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2\right)^2=x^4+\frac{1}{x^4}+2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2\right)^2-2=x^4+\frac{1}{x^4}\)
Tương tự ta tính
\(a^3=x^3+\frac{1}{x^3}+3\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3-3a=x^3+\frac{1}{x^3}\)
\(\Leftrightarrow\left(a^3-3a\right)^2=x^6+\frac{1}{x^6}+2\)
\(\Leftrightarrow\left(a^3-3a\right)^2-2=x^6+\frac{1}{x^6}\)
Ta lại có
\(\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)=x^7+\frac{1}{x^7}+x+\frac{1}{x}\)
Tới đây e tìm được \(\frac{1}{x^7}+x^7\)
Có \(\frac{1}{x^6}+x^6;\frac{1}{x^7}+x^7\)
Nhân vô sữ tìm được \(\frac{1}{x^{13}}+x^{13}\)
thực hiện phép tính:
a)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
b)\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)
nên x + 1 = 0 => x = -1
Vậy x = -1
b) \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)
\(1+\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}=1+\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}\)
\(\frac{2004+x}{2000}+\frac{2004+x}{2001}=\frac{2004+x}{2002}+\frac{2004+x}{2003}\)
\(\frac{2004+x}{2000}+\frac{2004+x}{2001}-\frac{2004+x}{2002}-\frac{2004+x}{2003}=0\)
\(\left(2004+x\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)
nên 2004 + x = 0 => x = -2004
Vậy x = -2004
=))
bài 1: cho x, y thuộc Q. cmr:
|x + y| =< |x| + |y|
bài 2: tính:
\(A=\frac{\left(13\frac{1}{4}-2\frac{5}{27}-10\frac{5}{6}\right).230\frac{1}{25}+46\frac{3}{4}}{\left(1\frac{3}{7}+\frac{10}{3}\right):\left(12\frac{1}{3}-14\frac{2}{7}\right)}\)
bài 3: cho a + b + c = a^2 + b^2 + c^2 = 1 và x : y : z = a : b : c.
cmr: (x + y + z)^2 = x^2 + y^2 + z^2
1
fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffffEz lắm =)
Bài 1:
Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có:
\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\)
\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)
Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)
Bài 3:
Ta có: \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\) (vì a + b + c = 1)
Do đó: \(\left(x+y+z\right)^2=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=x^2+y^2+z^2\) (vì a2 + b2 + c2 = 1)
Vậy: (x + y + z)2 = x2 + y2 + z2
\(A=\frac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\frac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)Với x >0, x khác 1
a) Rút gọn A
b) Tính x khi A = 13
c) Tìm GTNN của A.
Bài 1: a) 3/10 x13 + 3 / 13 x 16 + 3 / 16 x 19 + .......+ 3 58 x 61
b) 1 / 4 x 7+ 1/7 x 10 = 1 / 10 x 13 + 1/ 13 x 16 + 1/ 16x19
cach lam thi ko nho nhung ket qua 100 % la 51/610
Tìm x biết:
a)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
b)\(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)
a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne=\)
Nên x + 1 = 0 => x = -1
b) \(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{14}+1+\frac{x+2}{13}+1=\frac{x+3}{12}+1+\frac{x+4}{11}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\ne0\)
Nên x +15 = 0 => x = -15
a,\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)=\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)-\left(x+1\right).\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{10}>\frac{1}{13};\frac{1}{11}>\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{13}+\frac{1}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}>0\)
\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
b, Bạn cộng thêm 1 vào \(\frac{x+1}{14};\frac{x+1}{13};\frac{x+1}{12};\frac{x+1}{11}\)Mội bên phân số 1 đơn vị rồi áp dụng như bài 1
\(a)\) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\)
Nên \(x+1=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=-1\)
Vậy \(x=-1\)
Chúc bạn học tốt ~
1.Tính bằng 2 cách:
a,\(\left(\frac{5}{7}+\frac{9}{7}\right)x\frac{21}{28}\) b,\(\frac{4}{5}x\frac{13}{14}+\frac{13}{14}x\frac{1}{5}\)
\(a,\left(\frac{5}{7}+\frac{9}{7}\right)x\frac{21}{28}\)
\(C1:=\frac{14}{7}x\frac{21}{28}=\frac{3}{2}\)
\(C2:=\frac{5}{7}x\frac{21}{28}+\frac{9}{7}x\frac{21}{28}=\frac{15}{28}+\frac{27}{28}=\frac{3}{2}\)
\(b,\frac{4}{5}x\frac{13}{14}+\frac{13}{14}x\frac{1}{5}\)
\(C1:=\frac{26}{35}+\frac{13}{70}=\frac{13}{14}\)
\(C2:=\frac{13}{14}x\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)=\frac{13}{14}x1=\frac{13}{14}\)
học tốt ~~~
a,\(x+\frac{1}{10}+x+\frac{1}{11}+x+\frac{1}{12}=x+\frac{1}{13}+x+\frac{1}{14}\)
với x>0;x#4 ;x#1
cho A=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)và C =\(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{2-\sqrt{x}}+\frac{13\sqrt{x}+2}{x-4}\)
a) tính giá trị A
b) rút gọn B
c) tìm giá trị nghuyên để P=A.C nhận giá trị là 1 số nguyên
a) câu này đơn giản là tìm giá trị nguyên thôi, câu này bạn tự làm
b) câu B) thì mẫu thức chung là \(x-4\)
cái dấu \(+\) ở chỗ thứ 2 chuyển thành \(-\)
giờ bận rồi để chiều làm tiếp, mình chỉ hướng dẫ vậy thôi