Những câu hỏi liên quan
Do Van Gioi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2022 lúc 21:47

a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)

\(=16m^2-32m+16+16m-40\)

\(=16m^2-16m-24\)

\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)

Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)

hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)

b: Thay x=2 vào PT, ta được:

\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)

=>8m-8-4m+14=0

=>4m+6=0

hay m=-3/2

Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)

=>x2=8

Yukino Agria
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 9 2016 lúc 13:13

Để M có giá trị nguyên thì x - 2 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) - 5 chia hét cho x + 3

=> 5 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

Ta có:

x + 3-5-115
x-8-4-22
Ánh Đặng Minh
Xem chi tiết
eyebrow pencil
Xem chi tiết
Thien van long
Xem chi tiết
le khoi nguyen
Xem chi tiết
Lê Văn Đăng Khoa
10 tháng 5 2018 lúc 21:47

ta có:\(\frac{a^2-4}{2x-5}=2+a\)

\(ĐKXĐ:x\ne\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(2+a\right).\left(2x-5\right)=a^2-4\)

\(\Rightarrow2x-5=\frac{a^2-4}{a+2}=a-2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{a-3}{2}\)

vì x là số nguyên dương nhỏ hơn 2  nên x=1

\(\Leftrightarrow1=\frac{a-3}{2}\)

\(\Leftrightarrow a-3=2\)

\(\Leftrightarrow a=5\)

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
sasuruto
Xem chi tiết
Pokemon
2 tháng 5 2015 lúc 10:17

Số nguyên tố là các số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó.

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. Ngoài ra nó không chia hết cho bất cứ số nào khác. Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.[1]

Các số nguyên tố từ 2 đến 100:

2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2]

Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Ví dụ :

Ký hiệu "b  a" nghĩa là b là ước của a, ký hiệu a  b nghĩa là a chia hết cho b.

1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của một số tự nhiên là số nguyên tố.

Chứng minh: Giả sử d  a; d nhỏ nhất; d  1.

Nếu d không nguyên tố  d = d1.d2; d1, d2 > 1

 d1|a với d1 < d: mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố.

2. Cho p là số nguyên tố; a  N; a  0. Khi đó

(a,p) = p  (ap)

(a,p) = 1  (ap)

3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p.

Hình minh họa cho thấy thuật toán đơn giản để tìm số nguyên tố và các bội số
Các số tô màu giống nhau là cùng một họ mà dẫn đầu (đậm hơn) sẽ là số nguyên tố

  p  ai  p

4. Ước số dương bé nhất khác 1 của một hợp số a là một số nguyên tố không vượt quá 

5. 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất

6. Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn (tương đương với việc không có số nguyên tố lớn nhất).

Chứng minh: Giả sử có hữu hạn số nguyên tố: p1 < p2 <... < pn

Xét a = p1.p2.... pn + 1

Ta có: a > 1 và a ¹ pi; "i = Þ a là hợp số Þ a có ước nguyên tố pi,

hay aMpi và (pi) M pi Þ 1M pi: mâu thuẫn.

Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.

Hội yêu ShinRan
3 tháng 5 2015 lúc 14:20

minh chac chan gia tri nguyen nho nhat cua n de 5/n-7 nguyen la n = 2