Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan le bao thi
Xem chi tiết
fielendhoie
27 tháng 2 2018 lúc 20:39

ddeus đánh dấu sao trả lời được

nguyen thu huyen
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 9:51

1/ -7264 + (1543 + 7264)
=-7264 + 1543 + 7264=1543
2/ (144 – 97) – 144

=144-97-144=-97

3/ (-145) – (18 – 145)(Vì có dấu trừ ở trước ngoặc nên p đổi dấu)

=-145-18+145=-18

4/ 111 + (-11 + 27)

=111-11+27=137

Khách vãng lai đã xóa
IS
26 tháng 2 2020 lúc 20:25

1/ -7264 + (1543 + 7264)
=-7264 + 1543 + 7264=1543
2/ (144 – 97) – 144
=144-97-144=-97
3/ (-145) – (18 – 145)(Vì có dấu trừ ở trước ngoặc nên p đổi dấu)
=-145-18+145=-18
4/ 111 + (-11 + 27)
=111-11+27=137

Khách vãng lai đã xóa
Anh Giáp Võ
6 tháng 4 2020 lúc 21:27

Sao giống y chang chương trình của mình vậy :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quý Trung
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
19 tháng 7 2021 lúc 10:02

Bài 1:

a) −x + 8 = −17

−x = −17 − 8

−x = −25

⇒ x = 25

Vậy x = 25

b) 35 − x = 37

x = 35 − 37

x = −2

Vậy x = −2

c) x − 45 = −17

x = −17 + 45

x = 28

Vậy x = 28

d) |x + 1| = 20 (>0)

TH1: x + 1 = 20       TH2: x + 1 = −20

x = 20 − 1                        x       = −20 − 1

x = 19                              x       = −21

Vậy x∈\(\left\{-21;19\right\}\)

e) |x − 3| − 16 = −4

|x − 3| = −4 + 16

|x − 3| = 12 (>0)

TH1: x − 3 = 12             TH2: x − 3 = −12

x = 12+3                                x = −12 + 3

x = 15                                    x = −9

Vậy x∈\(\left\{-9;15\right\}\)

 

Kinomoto Sakura
19 tháng 7 2021 lúc 10:04

b) 35 − x = 37

x = 35 − 37

x = −2

Vậy x = −2

Kinomoto Sakura
19 tháng 7 2021 lúc 10:17

Bài 2: 

a) (144 − 97) − 144

= 144 − 97 − 144
= (144 − 144) − 97
= − 97

b) (−145) − (18 − 145)

= −145 − 18 + 145

= (−145 + 145) − 18

= −18

c) (27 + 514) − (486 − 73)

= 27 + 514 − 486 + 73

= (27 + 73) + (514 − 486)

= 100 + 28

= 128

d) (38 − 29 + 43) − (43 + 38)

= 38 − 29 + 43 − 43 − 38

= (−38 + 38) + (−43 + 43) − 29

= 0 + 0 − 29

= −29

Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Mike
27 tháng 6 2019 lúc 8:19

a, 3(x - 2) = 5 - 2(x + 7)

=> 3x - 6 = 5 - 2x - 14

=> 3x - 6 = -9 - 2x

=> 3x + 2x = -9 + 5

=> 5x = -4

=> x = -4/5

Mike
27 tháng 6 2019 lúc 8:20

4|x + 3| - 145 = 15

=> 4|x + 3| = 160

=> |x + 3| = 40

=> x + 3 = 40 hoặc x + 3 = -40

=> x = 37 hoặc x = -43

vậy_

Mike
27 tháng 6 2019 lúc 8:22

|3x - 5| < 50

=> -50 < 3x - 5 < 50

=> 3x - 5 thuộc [-49;-48;...;48;49]

tự làm tiếp

tieu thu ho chu
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
20 tháng 3 2017 lúc 19:18

a, X = 273

b, X = 156

c, X = 4

d, X =  505

e, X = \(\frac{37}{245}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 10:12

Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
■ცé☪ˢóί✠
1 tháng 12 2021 lúc 20:23

a)8x427x3+6x573x4=24x427+24x573=24x(427+573)=24x1000=24000

b)86x27-43x54=43x2x27-43x2x27=0

c)(145x99+145)-(143x101-143)=145x(99+1)-[143x(101-1)]=145x100-143x100=14500-14300=200

d)10000-(47x72+47x2)=10000-[47x(72+2)]=10000-(47x74)=10000-3478=6522

                                               ~~~~~~HT~~~~~~

Khách vãng lai đã xóa
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 9 2023 lúc 11:03

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

Nghĩa Phạm Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 20:53

Bài 3:

a: Ta có: \(23\left(42-x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow42-x=1\)

hay x=41

b: Ta có: 15(x-3)=30

nên x-3=2

hay x=5

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:20

Bài 1: 

a: 32+89+68=100+89=189

b: 64+112+236=300+112=412

c: \(1350+360+650+40=2000+400=2400\)