Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Hà
Xem chi tiết
Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
4 tháng 9 2015 lúc 13:04

a) Gọi ba số chẵn liên tiếp là: a; a+2; a+4

Ta có: a+a+2+a+4=3a+6

Vì 6 chia hết cho 6=>3a+6 chia hết cho 6

=>tổng của ba số chắn liên tiếp chia hết cho 6

Bình luận (0)
đoàn thị thuỳ linh
4 tháng 9 2015 lúc 13:17

a.gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lạ:

a;a+2;a+4(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4=3a+6=3.2k+6 chia hết cho 6

b.gọi 3 số lẻ liên tiếp là:

a+1,a+3;a+5(a thuộc n;a=2k)
có:a+5+a+1+a+3=3a+9=6k+9

=6k+9=6k+9 ko chi hết cho 6

c.gọi ......là:a,a+2,a+4;a+6;a+8(a thuộc n;a=2k)

a+a+2+a+4+a+6+a+8=5a+20=10k+20=10(k+2) chia hết cho 10=>đpcm

d.tương tự trên có

a+1+a+3+a+5+a+7+a+9=5a+25=10k+25=10k+20+5=10(k+2)+5 chia 10 dư 5=>đpcm

 

 

Bình luận (0)
trườngkute
29 tháng 11 2018 lúc 14:31

cam on ban doan thi thuy linh nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Tô Minh Sơn
14 tháng 7 2017 lúc 21:07

a, vì trong 3 số đó có số chia hết cho 3

b, vì trong 3 số lẻ có số chia hết cho 3

c, vì 6 số thì sẽ 3 cặp có tổng tương đương và cặp ở giữa là 2 số liên tiếp có tổng là số lẻ cho nên 3 cặp đó sẽ bằng tổng nhau nhân lên 3 lần lên 6 số liên tiếp ko chia hết cho 6 mà chỉ chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Beyond The Scence
14 tháng 7 2017 lúc 21:29

a)Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2n;2n+2;2n+4.Theo bài ra ta có: \(\left(2n+2n+2+2n+4\right)⋮3\)

\(2n+2n+2+2n+4=6n+6\)

                                                      \(=6\left(n+1\right)\) 

                                                      \(=\left[3.2\left(n+1\right)\right]⋮3\)=>Điều phải chứng minh.

b)Gọi 3 số lẻ liên tiếp là 2n+1;2n+3 và 2n+5.Theo bài ra ta có: \(\left(2n+1+2n+3+2n+5\right)⋮3\)

\(2n+1+2n+3+2n+5=6n+9\)

                                                               \(=\left[3\left(2n+3\right)\right]⋮3\) =>Điều phải chứng minh.

c)Gọi 6 số nguyên liên tiếp là n;n+1;n+2;...;n+5.Theo bài ra ta có:

\(\left(n+n+1+n+2+n+3+n+4\right)⋮5\)

\(=5n+10\) 

\(=\left[5\left(n+2\right)\right]⋮5\)=>Điều phải chứng minh.

\(\left(n+n+1+n+2+n+3+n+4+n+5\right)\)không \(⋮6\)

\(=6n+15\) .Vì \(15\) không \(⋮6\)=> \(6n+15\)không \(⋮6\).

T_i_c_k cho mình nha.

Thank you so much!Wish you would better at Math ^^

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:10

a)Gọi ba số nguyên liên tiếp là a, a+1, a+2
ta có cấc+a+1+a+2=3a+3 
vì 3a chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
nên tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3
b)Gọi 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2.a+3.a+4
ta có:a+a+1+a+2+a+3+a+4=10a+5 chia hết cho 5

chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
Bé Út nhà Bangtan
9 tháng 10 2019 lúc 21:00

ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Tùng
29 tháng 9 2021 lúc 19:48

A chia hết cho 8 và 20, nhưng ko chia hết cho 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đừng hỏi tên tớ vì tớ cũ...
12 tháng 11 2016 lúc 20:53

Đặt n = 2k , ta có                      ( đk k >= 1 do n là một số chẵn lớn hơn 4)

\(\left(2k\right)^4-4\times\left(2k\right)^3-4\times\left(2k\right)^2+16\times2k\)

\(=16k^4-32k^3-16k^2+32k\)

\(=16k^2\left(k^2-1\right)-32k\left(k^2-1\right)\)

\(=16k\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)-32\times k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Nhận xét \(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)  là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 

\(\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\) chia hết cho 3

Suy ra điều cần chứng minh

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hằng
23 tháng 11 2016 lúc 10:18

câu 1:

a, giả sử 2 số chẵn liên tiếp là 2k và (2k+2) ta có:

2k(2k+2) = 4k2+4k = 4k(k+1) chia hết cho 8 vì 4k chia hết cho 4, k(k+1) chia hết cho 2

b, giả sử 3 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2 với mọi a thuộc Z

a,a+1,a+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại duy nhất một số chẵn hoặc có 2 số chẵn nên tích của chúng sẽ chia hết cho 2.

mặt khác vì là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 3.

vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

c, giả sử 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2, a+3,a+4 với mọi a thuộc Z

vì là 5 số nguyên liên tiếp nên sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp nên theo ý a tích của chúng choa hết cho 8.tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3.tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5.

vậy tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 120.

câu 2:

a, a3 + 11a = a[(a- 1)+12] = (a - 1)a(a+1) + 12a

(a - 1)a(a+1) chia hết cho 6 ( theo ý b câu 1)12a chia hết cho 6.

vậy a3 + 11a chia hết cho 6.

b, ta có a- a = a(a2 - 1) = (a-1)a(a+1) chia hết cho 3 (1) 

mn(m2-n2) = m3n - mn3 = m3n - mn + mn - mn3 = n( m- m) - m(n3 -n)

theo (1) mn(m2-n2) chia hết cho 3.

c, ta có: a(a+1)(2a+10 = a(a+1)(a -1+ a +2) = [a(a+1)(a - 1) + a(a+1)(a+2)] chia hết cho 6.( théo ý b bài 1)

Bình luận (0)
pham ngoc yen nhi
9 tháng 10 2019 lúc 22:43

sao dài yữ vậy trời???????????????????????????????????????

Bình luận (0)
Hà Giang
Xem chi tiết
qwerty
25 tháng 10 2016 lúc 20:48

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là:

a;a+2;a+4 (a \(\in\) n;a=2k)

a+a+2+a+4=3a+6=3.2k+6 chia hết cho 6

b) Gọi 3 số lẻ liên tiếp là:

a+1,a+3;a+5 (a \(\in\) n;a=2k)
Có: a+5+a+1+a+3=3a+9=6k+9

= 6k+9=6k+9

=> Không chia hết cho 6

Bình luận (3)
Nguyễn Gia Như
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
29 tháng 8 2020 lúc 21:00

Bg

a) Gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số chẵn liên tiếp là 2x   (x \(\inℤ\))

=> Tổng ba số chẵn liên tiếp = 2x + (2x + 2) + (2x + 4)

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2x + 2x + 2 + 2x + 4

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = (2x + 2x + 2x) + (2 + 4)

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2.3x + 6

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6x + 6.1

=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6.(x + 1) \(⋮\)6

=> Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

=> ĐPCM

b) Bg

Tổng ba số lẻ liên tiếp luôn là một số lẻ

Mà 6 chẵn

=> Tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6

=> ĐPCM

c) Bg

Ta có: a \(⋮\)b và b \(⋮\)c      (a, b, c \(\inℤ\))

Vì a \(⋮\)

=> a = by    (bởi y \(\inℤ\))

Mà b \(⋮\)c

=> by \(⋮\)c

=> a \(⋮\)c

=> ĐPCM

d) Bg

Ta có: P = a + a2 + a3 +...+ a2n      (a, n\(\inℕ\))

=> P = (a + a2) + (a3 + a4)...+ (a2n - 1 + a2n

=> P = [a.(a + 1)] + [a3.(a + 1)] +...+ [a2n - 1.(a + 1)]

=> P = (a + 1).(a + a3 + a2n - 1\(⋮\)a + 1

=> P = a + a2 + a3 +...+ a2n  \(⋮\)a + 1

=> ĐPCM (Điều phải chứng mình)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lukaku bình dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:21

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 9:28

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

Bình luận (0)
Gấuu
10 tháng 8 2023 lúc 9:30

d) Gọi một số tự nhiên bất kỳ là a 

\(\Rightarrow\) Số tự nhiên liền kề là a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì \(a\left(a+1\right)\) là số chẵn 

Vậy tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

e) Gọi hai số chẵn liên tiếp lần lượt là 2a và 2a+2 ( a là một số TN bất kỳ )

Ta có \(2a\left(2a+2\right)=2a.2\left(a+1\right)=4a\left(a+1\right)\)

Ta chứng minh được tích hai số TN liên tiếp bao giờ cũng là một số chẵn

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)\) có dạng 2k ( k bất kỳ )

\(\Rightarrow2a\left(2a+2\right)=8k⋮8\) 

Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

Bình luận (0)
Liên Quân Mobile garena
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
26 tháng 11 2018 lúc 14:59

3+5+7 = 15 không chia hết cho 6 

4+6+8=18 chia hết cho 6

8+10+12=30 chia hết cho 10

13+15+17=45 chia 10 dư 5

k mình nha!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Bà Tân VLOG
27 tháng 1 2021 lúc 20:32

Gọi 3 số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6 là: 6k+1;6k+3;6k+5

Tông của 3 số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6 là: 6k+1+6k+3+6k+5

6k+1+6k+3+6k+5=6k.3+8

Vì 8 không chia hết cho 6 =>6k.3+8 ko chia hết cho 6

Vậy tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

.

Gọi 3 số chẵn chia hết cho 6 là:6k;6k+2;6k+4

Tổng của 3 số chẵn chia hết cho 6 là:6k+6k+2+6k+4

6k+6k+2+6k+4=6k.3+6

Vì 6 chia hết cho 6 => 6k.3+6 chia hết cho 6

Vậy tổng 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 6

.

Gọi 5 số chẵn liên tiếp chia hết cho 10 là: 10k;10k+2;10k+4;10k+6;10k+8

Tổng 5 chẵn liên tiếp chia hết cho 10 là:10k+10k+2+10k+4+10k+6+10k+8=10k.5+30

Vì 30 chia hết cho 10 => 10k.5+30 chia hết cho 10

Vậy tổng của năng số chẵn liên tiếp chia hết cho 10

.

Gọi 5 số lẻ liên tiếp không chia hết cho 10 là: 10k+1;10k+3;10k+5;10k+7;10k+9

Tổng của 5 số lẻ liên tiếp ko chai hết cho 10 là: 10k+1+10k+3+10k+5+10k+7+10k+9

10k+1+10k+3+10k+5+10k+7+10k+9=10k.5+25

Vì 25 : 10 ( dư 5) => 10k.5+25 : 10 (dư 5)

Vậy tổng của 5 số lẻ liên tiếp chia cho 10 (dư 5)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa