Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loan Pham
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 12 2021 lúc 13:29

Chiếc kèn 

dang tien dai
Xem chi tiết
an nguyên
Xem chi tiết
an nguyên
7 tháng 2 2022 lúc 9:39

giúp mình với

 

Nguyễn Linh Nhi
7 tháng 2 2022 lúc 11:45

mong các quý vị báo cáo giùm con

Bé Cáo
28 tháng 3 2022 lúc 17:42

Lớp 1 sao khó thế?

Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Phương Thảo
19 tháng 11 2016 lúc 5:14

1) Dùng từ ngữ đồng âm :

Bà già ra chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thấy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

4) Dùng lối ns lái :

-Một con cá đối nằm trên cối đá, Hai con cá đối nằm trên cối đá, Ba con...

-Một thầy giáo tháo giày, Hai thầy giáo tháo giày, Ba thầy giáo...

Hoàng Liễu Minh Hường
Xem chi tiết
Minh Thư
23 tháng 12 2016 lúc 20:03

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:04

a. Các vật liệu mềm như len, vật xốp...

b. Các vật cứng và có bề mặt nhẵn như: kim loại, gạch, đá...

Tuyen Cao
23 tháng 4 2017 lúc 17:00

a,mot so vat lieu dung de chan am la: xop ;cao su;nhua,...

b,mot so vat lieu phan sa am nhu la:sat;thep;dong;...

Đặng Thanh Huyền
23 tháng 4 2017 lúc 21:59

a) Một số vật liệu ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: vải, len, xốp,...

b)Một số vật liệu phản xạ âm tốt được dùng để cách âm là: cửa kính, cửa gỗ, tường bê tông,...

Cẩm Tú Trịnh
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 7:43

B

Hạnh Phạm
8 tháng 1 2022 lúc 7:43

B

phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 7:44

B

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Minh Hồng
20 tháng 6 2023 lúc 23:18

a. Đạo đức, Mĩ thuật, Toán, Tiếng Việt

b bút chì, thước kẻ, tẩy

c bút thước

d học bài, phát biểu, làm toán

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 11:07

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm

Nhận xét:

+ Vật liệu có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.

+ Vật liệu có bề mặt sần sùi và vật liệu mềm, xốp thì phản xạ âm kém.