cho 0,24g bột đồng II oxit tác dụng với 100g dd axit sunfuric 2, 94g
cho 3,2g đồng ( II ) oxit tác dụng với 100g dd axit sunfuric có nồng độ 20%
a, viết pthh
b, tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=0,204\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,04 0,04 0,04
\(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,204}{1}\) --> H2SO4 dư
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,04.160}{3,2+100}.100\%=6,2\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.98}{3,2+100}.100\%=19\%\)
Cho 1,6g đồng(II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20% a) viết PTHH b) tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot20\%}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(TC:\dfrac{0.02}{1}< \dfrac{10}{49}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(m_{dd}=1.6+100=101.6\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{101.6}\cdot100\%=3.15\%\)
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(\dfrac{10}{49}-0.02\right)\cdot98}{101.6}\cdot100\%=17.7\%\)
Cần điều chế một lượng muối CuSO 4 . Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.
Axit suníuric tác dụng với kim loại đồng.
Viết các PTHH :
H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O (1)
2 H 2 SO 4 + Cu → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O (2)
Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 1 mol H 2 SO 4
Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol CuSO 4 cần 2 mol 2 H 2 SO 4
Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng dẫn hết khí đi qua 4,8 gam bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng hỗn hợp rắn thu được.
có ai biết giải k mình cần gấp
cho 1,6g đồng(II) oxit td với 100g dd axit sunfuric có nồng độ 20 phần trăm
a, viết ptpứ
b, tính nồng độ các chất có trong dd sau pứ kết thúc
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
C0/0 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\)
Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,02 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol CuO
b) Sau phản ứng thu được : CuSO4 và H2SO4 còn dư
Số mol của đồng sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng sunfat
mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4
= 0,02 . 160
= 3,2 (g)
Số mol của dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (0,02 . 1)
= 0,18 (g)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,18 . 98
= 17,64 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4
= 1,6 + 100
= 101 , 6 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng sunfat
Co/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}100}{m_{dd}}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :CuO + H2SO4 ------> CuSO4 + H2O
Theo đề: 0,02.....0,2
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => H2SO4 dư sau phản ứng
\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,2-0,02\right).98}{1,6+100}.100=17,36\%\)
\(C\%_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,02.160}{1,6+100}.100=3,15\%\)
cho 1,6 đồng 2oxit tác dụng vs 100g dd axit sunfuric,tính nồng độ % của dd muối thu được
nCuO=1,6/80=0,02(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
nCuSO4=nCuO=0,02(mol)->mCuO=0,02.160= 3,2(g)
mddCuSO4=mCuO + mddH2SO4=1,6+ 100=101,6(g)
=>C%ddCuSO4=(3,2/101,6).100=3,15%
nCuO = 0,02 (mol)
Bảo toàn Cu => nCuO = nCuSO4 = 0,02 (mol)
=> C% dd = 0,02.160/1,6+100 . 100% = 3,15^
Bai 132: Cho 10,8 gam sắt (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. Tính khối lượng từng chất trong dung dịch sau khi pứ kết thúc
\(n_{FeO}=\dfrac{10,8}{72}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{100\%}:98=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
0,15----> 0,15 -----> 0,15----->0,15
Xét \(\dfrac{10}{49}:1>\dfrac{0,15}{1}\) => axit dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch có:
\(m_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{10}{49}-0,15\right).98=5,3\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)
\(n_{FeO}=\dfrac{10,8}{72}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.20\%}{97}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
PTHH :
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
trc p/u: 0,15 10/49
p/u : 0,15 0,15 0,15 0,15
sau : 0 0,054 0,15 0,15
\(m_{H2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)
\(m_{ddFeSO_4}=10,8+100-2,7-5,292=102,808\left(g\right)\)
\(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,054.98=5,292\left(g\right)\)
Cho 98g dung dịch axit sunfuric 5% tác dụng hết với đồng(II) oxit . A/ tính khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng. B/ Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng.
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{98.5\%}{98}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\ a,m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\\ b,m_{CuSO_4}=0,05.160=8\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=98+4=102\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{102}.100\approx7,843\%\)
Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Phần b tính C% của H2SO4 dư tại sao không lấy m dư của H2SO4 chia cho 100 ạ. Mà phải tính mdung dịch spu. Khi nào thì mới lấy mH2SO4/100
Cái này bắt tính %m dd sau pư nên cần tính m dung dịch sau pư
ta có mdung dịch(sau pư)= mchất tan+ mdung môi - mkhí và rắn nếu có
Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. a) Viết phương trình phản ứng hóa học. b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Phần b tính C% của H2SO4 dư tại sao không lấy m dư của H2SO4 chia cho 100 ạ. Mà phải tính mdung dịch spu. Khi nào thì mới lấy mH2SO4/100