Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 12:58

** Bổ sung điều kiện $n$ là số nguyên.

Lời giải:

$n^2+2n+7\vdots n+1$
$\Rightarrow n(n+1)+(n+1)+6\vdots n+1$

$\Rightarrow 6\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -2; -3; 1; -4; 2; -7; 5\right\}$

Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
I don
10 tháng 6 2018 lúc 9:27

ta có: 5n -3 chia hết cho 2n + 1

=> 2.(5n-3) chia hết cho 2n +1

=> 10n - 6 chia hết cho 2n + 1

10n + 5 - 11 chia hết cho 2n + 1

5. ( 2n + 1) - 11 chia hết cho 2n + 1

mà 5.(2n+1) chia hết cho 2n + 1

=> 11 chia hết cho 2 n+1

\(\Rightarrow2n+1\inƯ_{\left(11\right)}=\left(11;-11;1;-1\right)\)

rùi bn thay giá trị của 2n+1 vào để tìm n nhé!

No Name
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

Duh Bruh
Xem chi tiết
.
23 tháng 7 2020 lúc 7:46

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Thiện ngáo ngơ
23 tháng 7 2020 lúc 8:04

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:33

a, \(29⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

\(\Rightarrow n=\pm1;\pm29\)

b, \(18⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

n - 21-12-23-36-69-918-18
n31405-18-411-720-16

c, \(\frac{2n+3}{2n+1}=\frac{2n+1+2}{2n+1}=\frac{2}{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

2n + 11-12-2
2n0-21-3
n0-11/2 (ktm)-3/2 (ktm)
Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NHẬT KHÁNH
Xem chi tiết

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tuấn Hưng
1 tháng 4 2020 lúc 7:59

Ta có 2n-1=(2n+2)-3=2(n+1)-3

Vì theo bài ra 2n-1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1)-3 cũng chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)

=> Ta xét bảng sau

n+11-13-3
n0-22-4

Vậy tìm được n=0;-2;2;-4

nhớ tích đúng cho mình nha chúc bn học tốt

    
Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thủy
Xem chi tiết
Phạm Tiến Thành
26 tháng 4 2019 lúc 22:02

n2 là n2 hả bạn

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Đào Thiên Phú
2 tháng 1 2021 lúc 20:33

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN NAM ANH
Xem chi tiết